Họa sĩ Văn Đa - Hòa sắc màu cho cuộc đời chung

Đã 25 năm trôi qua kể từ ngày tôi làm phim chân dung về họa sĩ Văn Đa. Kể cũng lạ, chẳng hiểu biết gì về phim ảnh lại được phân công làm phim chân dung về họa sĩ, sau này là các văn nghệ sĩ như nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, Phan Huỳnh Điểu, Hoàng Tạo; nhà thơ Vũ Cao, Xuân Khiêm; nhà văn Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều, Nguyễn Khải, Lê Lựu… nhưng ấn tượng nhất vẫn là làm phim về các họa sĩ.

Tận hiến cho nghệ thuật

Với các nghệ sĩ, tình yêu nghề và mong muốn lan tỏa tình yêu ấy là động lực để sáng tạo, cống hiến cho nền nghệ thuật nước nhà. Danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú càng khiến họ thấy thêm trọng trách trong hành trình nghệ thuật của mình.

NSND Bích Việt bình yên sau nhiều giông bão

Thăng hoa trong sự nghiệp nhưng nghệ sĩ Ma Thị Bích Việt phải trải qua những cuộc hôn nhân nhiều sóng gió.

NSND Bích Việt bình yên sau nhiều giông bão

Thăng hoa trong sự nghiệp, nhưng nghệ sĩ Ma Thị Bích Việt trải qua ba cuộc hôn nhân với nhiều sóng gió. Hiện tại, nghệ sĩ Bích Việt đang có cuộc sống bình yên sau nhiều giông bão.

Đoàn Văn công Quân khu 7: Tầm vóc của một Nhà hát nghệ thuật lớn của phía Nam

Tiền thân của Đoàn Văn công Quân khu 7 là Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam thành lập ngày 20/12/1962 tại chiến khu Dương Minh Châu (Tây Ninh). Đoàn đã được trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân năm 2004 và Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba năm 2022.

Những nét nhạc từ điều giản dị

Với âm nhạc, người ta đều nghĩ đến những giai điệu tràn đầy nét thơ cùng lời ca lãng mạn như tâm hồn con người. Vậy mà trong kho tàng âm nhạc cách mạng thế kỷ XX có rất nhiều bài hát đầy cảm xúc mà không thiếu chất thơ từ những hiện vật giản dị, mộc mạc như: Cây gậy (Chiếc gậy Trường Sơn - Phạm Tuyên); chiếc võng (Bài ca trên cánh võng - Nguyên Nhung), chiếc ba lô (Chiếc ba lô và bài ca tình nguyện - Hoàng Tạo), tấm áo (Tấm áo mẹ vá năm xưa - Nguyễn Văn Tý), quả đạn pháo (Cô gái Sài Gòn đi tải đạn - Lư Nhất Vũ), cây đàn ghita (Cây đàn ghita một dây - Minh Quang), bếp lửa (Nổi lửa lên em - Huy Du)… Còn rất nhiều bài nữa và những bài hát đó đều nổi tiếng, được lưu giữ trong ký ức của nhiều thế hệ.

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo...

Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.

Hà Nội trong thơ Việt

Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.

Có một Hà Thành trong dòng chảy thơ Việt

Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội.

Cố nhạc sỹ Hoàng Tạo: Thầm lặng, khiêm nhường và hiệu quả

Lính trẻ yêu âm nhạc, nhất là thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân không thể không yêu thích mấy bài hát hay, nói về họ: 'Những mùa bay đôi', 'Tôi trở thành pháo thủ', đặc biệt là 'Tên lửa về bên sông Đà'. Tác giả những bài ca này là cố nhạc sỹ Hoàng Tạo, cả đời mặc áo lính, trước khi nghỉ hưu làm việc ở Phòng Văn nghệ Quân chủng Phòng không - Không quân.

'Chim sơn ca' Bích Việt

Nếu để khắc họa những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Đại tá - Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Bích Việt, chỉ có duy nhất hai từ: Âm nhạc. Chính vì được trời phú cho chất giọng mà chị đã được tuyển vào bộ đội mặc dù không đủ tiêu chuẩn về cân nặng.