Ân tình tất niên và gia vị tình thương

Tất niên, với tôi, luôn là dịp tổng kết những ân tình. Tất niên xao xác, bỗng nhớ hai câu thơ cũ: 'Có con én ngậm mùa xuân qua ngõ. Thương đến nhói lòng một tiếng chim rơi'.

Nhà văn Di Li: Tôi mất 15 năm để ngẫm nghĩ về 'Tật xấu người Việt'

Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' của nhà văn Di Li do Nhã Nam và Nhà Xuất bản Hội Nhà văn liên kết ấn hành. Nhà văn Di Li dự cảm cuốn sách sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nhà văn Di Li lý giải về những 'Tật xấu của người Việt'

Với 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình.

Tản mạn về tật xấu của người Việt từ góc độ văn hóa thị dân

'Đi đâu về thế'? 'Đã ăn cơm chưa'? 'Đã có gia đình chưa'? 'Lương hàng tháng bao nhiêu tiền'?... là những câu hỏi mà người Việt nào cũng đã từng hỏi và được hỏi, đôi khi họ nghĩ rằng đây chỉ là lời thăm hỏi thông thường nhưng đó lại là những câu mà người nước ngoài chúng tôi sẽ chẳng bao giờ dám hỏi nhau.

'Tật xấu người Việt'- sách mới của nhà văn Di Li

Với 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình

Nhà văn Di Li ra sách về 'Tật xấu người Việt'

Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu trong hàng chục năm cùng trải nghiệm của mình.

Đọc 'Tật xấu người Việt' để soi lại mình

'Tật xấu người Việt' của cây bút đa tài Di Li, vừa được Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết với Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Cuốn sách đưa ra quan điểm, phân tích về những thói tật để người đọc tham khảo và soi lại mình.

Mê cái cách teen Nguyễn Siêu chung tay tạo nên kỷ lục, mở chợ phiên quyên góp

Sau hai tuần tựu trường, các NSers đã hào hứng đón sự kiện lớn đầu tiên của năm học 2023 - 2024: Ngày hội trao gửi yêu thương dưới dạng một phiên chợ đặc biệt, và quan trọng hơn là đón kỷ lục thế giới với bản đồ Việt Nam bằng nghệ thuật Boarc.

Những người trả lại 'hồn cốt' cho làng quê Việt

Đạo sắc phong được quy ước như một giá trị quý báu về cả tinh thần lẫn vật chất. Đó là văn bản cổ do vua ban tặng cho những người có công với đất nước và mỗi địa phương đều coi đó như xác nhận tối cao về mặt văn hóa, lịch sử, hành chính lẫn tâm linh. Hiểu rõ điều này nên nhiều năm qua nhóm Nhân sĩ Hà Đông đã cất công tìm kiếm và trao tặng tất cả những sắc phong mà họ sở hữu cho làng quê Việt Nam.

Sẽ khởi công xây dựng các hạng mục góp phần hoàn thiện Đền, Bia tưởng niệm liệt sĩ tại Knack, huyện K'bang (Gia Lai)

Sáng mai chủ Nhật (12/3/2023), Quỹ Tâm Hiểu Thương sẽ tổ chức lễ động thổ khởi công xây dựng các hạng mục (Cổng, khu nhà ăn, khu bếp, nhà vệ sinh, những con đường bao quanh Đền, Bia tưởng niệm các liệt sĩ, trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả phù hợp với thực địa…) để góp phần hoàn thiện Đền, bia tưởng niệm liệt sĩ tại Knack, bên suối Đắc Lốp huyện K'bang, tỉnh Gia Lai

Vẻ đẹp kỳ ảo nhà sàn trong tranh Hoàng A Sáng

Nhà sàn là hình ảnh đặc thù và là nét đẹp truyền thống ở những vùng cao nước ta. Đặc biệt tại miền núi biên cương phía Bắc, những ngôi nhà sàn của các dân tộc thiểu số Tày, Mông, Thái, Dao… còn mang sắc thái riêng gắn liền với môi trường sống. Là người sinh trưởng ở đất này, họa sĩ Hoàng A Sáng đã thể hiện, lưu giữ thật sinh động hình ảnh những ngôi nhà sàn lẫn thiên nhiên Đông Bắc.

Tất niên nghĩ về miếng đất cắm dùi

Nếu chọn một chủ đề người Việt thường xuyên bàn tán trong thập niên gần đây, chắc ai cũng bỏ phiếu cho vấn đề đất đai. Câu chuyện đất đai nóng bỏng đến mức thiên hạ phải gọi là 'sốt đất'.

Nhà thơ Y Phương qua đời

Tác giả của 'Nói với con', 'Vũ khúc Tày' qua đời hôm 9/2 tại nhà riêng, hưởng thọ 75 tuổi.

Nhà thơ Y Phương đột ngột qua đời ở tuổi 74

Nhà thơ Y Phương, người dân tộc Tày đã đột ngột qua đời tối 9/2/2022 (mùng 9 Tết Nhâm Dần) khiến nhiều người bàng hoàng, tiếc nhớ.