Biến đổi khí hậu có thể khiến Việt Nam mất khoảng 12 - 14,5% GDP vào năm 2050

Ngày 17/4, Đại học Đông Á và Viện Công nghệ công nghiệp tiên tiến Nhật Bản (AIIT) phối hợp tổ chức hội thảo khoa học quốc tế chủ đề 'Mô hình mới về chiến lược chống biến đổi khí hậu toàn cầu'...

Mô hình mới về chiến lược chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Hội thảo quốc tế 'Mô hình mới về chiến lược chống biến đổi khí hậu toàn cầu' lần thứ 02, do Đại học Đông Á và Viện Công nghệ công nghiệp tiên tiến Nhật Bản (AIIT) phối hợp tổ chức, đã diễn ra vào sáng 17/4 tại thành phố Đà Nẵng.

ASEAN thúc đẩy an ninh năng lượng điện bền vững và kết nối khu vực

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 5/4, Bộ Năng lượng và Tài nguyên Indonesia tổ chức hội nghị thúc đẩy hệ thống thương mại điện đa phương trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm hỗ trợ an ninh năng lượng bền vững kết nối khu vực.

Thế giới Thế giới Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050

Theo những gì được thảo luận trong hội thảo mới nhất do Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) và Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) phối hợp tổ chức có thể thấy rằng, nhu cầu về khí đốt tự nhiên, một loại nhiên liệu chính trong giai đoạn chuyển đổi năng lượng để đạt được mức trung hòa Carbon sẽ tăng gấp đôi ở khu vực ASEAN, cụ thể là lên mức 350 tỷ m3 vào năm 2050.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 25/2/2023

Thúc đẩy sản xuất hydro xanh và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam; Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/2/2023.

'Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050'

Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) dự đoán nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp 2 lần vào năm 2050, lên mức 350 tỷ m3.

ASEAN nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng bền vững sau năm 2025

Ngày 3/10, Chính phủ Campuchia đã tổ chức Hội nghị chuyên đề Kết nối ASEAN lần thứ 13 tại Phnom Penh và nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN bền vững.

ASEAN bảo vệ và thúc đẩy các môn thể thao và trò chơi truyền thống

Các nước khu vực cần có các hành động cụ thể để bảo vệ và thúc đẩy Bảo tồn các môn thể thao và trò chơi truyền thống (TSG) nhằm xây dựng tinh thần Cộng đồng và gắn kết các dân tộc Đông Nam Á.

ASEAN số: Đi tìm câu trả lời bền vững và bao trùm

Bốn phiên thảo luận diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh về Kinh doanh và Đầu tư ASEAN (ASEAN BIS 2020) ngày 13/11 với sự tham gia của lãnh đạo nhiều quốc gia ASEAN đã cung cấp cái nhìn đa chiều về triển vọng kinh tế và đầu tư ASEAN, cũng như các kịch bản về công nghệ và tương lai việc làm trong khu vực.

ASEAN-BIS 2020: Triển vọng kinh tế ASEAN như thế nào?

Sáng 13/11, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư (ASEAN-BIS) 2020, các đại biểu đã tham gia phát biểu và thảo luận về triển vọng kinh tế ASEAN.

ASEAN BIS 2020: Triển vọng kinh tế ASEAN, tìm cơ hội từ đại dịch Covid-19

Triển vọng các nền kinh tế ASEAN thế nào? Cuộc khủng hoảng có đưa khu vực xích lại gần nhau hơn không? Khu vực công và tư cần làm gì khác nữa để đảm bảo một tương lai tự cường, bền vững và bao trùm?