Doanh nghiệp Việt: Ứng phó hiệu quả với điều tra phòng vệ thương mại

Các doanh nghiệp cần phải chủ động với các vụ kiện phòng vệ thương mại bởi các nước sẽ đẩy mạnh hơn việc bảo hộ sản xuất trong nước.

Phòng vệ thương mại: Đảm bảo truy xuất nguồn gốc để giảm rủi ro xuất khẩu

Để gia tăng khả năng sản xuất và xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp cần gia tăng hàm lượng giá trị của sản phẩm, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc đối với các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm.

Ứng phó sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại

Với sự chuẩn bị từ sớm, từ xa doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại một cách hiệu quả, tránh thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

Chủ động các giải pháp phòng vệ thương mại tại thị trường FTA

Với vị thế là quốc gia xuất khẩu hàng hóa có tăng trưởng cao trên thế giới, hàng Việt Nam đang đứng trước các thách thức bị các nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2024 tăng hơn 6% so với năm 2023, thì việc đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường FTA là rất cần thiết.

Vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại

Thông qua công tác cảnh báo sớm, Bộ Công Thương đã sớm tiếp cận với các doanh nghiệp trong ngành để cung cấp thông tin, giúp các doanh nghiệp hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra; nhờ đó, doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.

Chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Theo ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, hàng loạt các FTA được thực thi, đồng thời với việc mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thì doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì vậy, việc giảm nguy cơ, rủi ro thiệt hại từ điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.

Nhiều nước điều tra phòng vệ thương mại với Việt Nam

Có rất nhiều thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) điều tra biện pháp phòng vệ thương mại đối với Việt Nam, có thể kể đến như Australia hay Malaysia...

Thị trường CPTPP tăng sử dụng công cụ phòng vệ với hàng Việt

Xu hướng sử dụng công cụ phòng vệ thương mại đang gia tăng tại các nước thành viên CPTPP, khi các vụ điều tra không chỉ nhiều hơn về số lượng, mà còn phức tạp hơn về quy mô và đa dạng hơn về mặt hàng.

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi gia tăng xuất khẩu sang thị trường CPTPP

Việc thực thi hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong hơn 5 năm qua đã giúp mở rộng thị trường, thu hút đầu tư và mang lại lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu (XK), nhưng cũng khiến cho doanh nghiệp (DN) của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi xuất khẩu sang thị trường CPTPP

Gần đây, việc phòng vệ thương mại của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam gia tăng, doanh nghiệp mới bắt đầu quan tâm tới việc phòng vệ thương mại

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi gia tăng xuất khẩu sang thị trường CPTPP

Hiệp định CPTPP có hiệu lực giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, song cũng khiến doanh nghiệp dễ đối diện với nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.

Đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường CPTPP

Sau hơn 4 năm thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên cùng với lợi thế này, các vụ kiện, điều tra phòng vệ thương mại với hàng Việt gia tăng về số lượng, quy mô và đa dạng hơn về mặt hàng. Đây là thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa bước vào năm 2024.

Ngành nhôm tránh bị động, bất ngờ trước các vụ kiện lẩn tránh phòng vệ thương mại

Ngành nhôm đang đối diện với nhiều vụ điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, vì thế cần sự chủ động ứng phó nhằm tránh các thiệt hại.

Liên tiếp dính kiện, ngành nhôm khó trăm bề

Trong khi năng lực sản xuất dư thừa, tiêu thụ nội địa gặp khó, ngành nhôm lại đối mặt với các vụ việc phòng vệ thương mại gia tăng tại các thị trường xuất khẩu lớn.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Nhờ tận dụng tốt các thông tin cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chủ động, chuẩn bị từ sớm, qua đó ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, giảm thiểu tác động đến hoạt động xuất khẩu và giữ vững vị thế tại nhiều thị trường.

Lo ngành nhôm Việt Nam khó giữ thị phần tại Mỹ

Từ khi có thông tin việc Mỹ khởi kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp nhôm Việt Nam gặp khó khăn để giữ vững thị phần tại thị trường này.

Xuất khẩu hàng hóa: Chủ động phòng tránh rủi ro

Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam có xu hướng gia tăng, nhất là thị trường Hoa Kỳ.

Hàng Việt Nam trước thách thức các vụ kiện phòng vệ thương mại gia tăng

Bà Nguyễn Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra cảnh báo các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam gia tăng mạnh trong thời gian qua. Các vụ kiện này tiếp tục gia tăng khi kim ngạch xuất khẩu hàng Việt tăng nhanh, trong đó có cả việc áp thuế carbon.

Cảnh báo sớm Phòng vệ Thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Từ 2017 đến nay, số lượng vụ việc Phòng vệ Thương mại mà hàng hóa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt ở thị trường nước ngoài chiếm tới trên 52% tổng số vụ việc mà Việt Nam đã gặp phải trong 30 năm qua.

170 mặt hàng có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại

Hệ thống cảnh báo các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương hiện theo dõi 170 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại nhiều thị trường, trong đó có các thị trường xuất khẩu chủ lực như Hoa Kỳ, EU, Canada, Australia…

Thông tin cảnh báo sớm, 'tài sản' đặc biệt cho phòng vệ thương mại ngành nhôm

Các thông tin cảnh báo sớm từ Cục Phòng vệ thương mại, từ các tham tán thương mại ở các nước sẽ là vô cùng quý giá với các doanh nghiệp, ngành hàng nhôm.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại tạo lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Cơ chế cảnh báo sớm phòng vệ thương mại cung cấp thông tin, giúp các DN hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra có và có gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.

Giữ lợi thế cho xuất khẩu hàng hóa nhờ cảnh báo sớm phòng vệ thương mại

Việc cảnh báo sớm phòng vệ thương mại giúp nhiều doanh nghiệp được hưởng cơ chế tự chứng nhận, tự xác nhận hoặc chỉ bị áp thuế thấp khi xuất khẩu hàng hóa.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử.

EU sắp áp thuế carbon đối với hàng hóa nhập khẩu, Việt Nam sẽ ứng phó ra sao?

Sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hydro là những sản phẩm sẽ phải chịu thuế carbon khi xuất khẩu sang EU, trong khi doanh nghiệp Việt Nam thiếu dữ liệu phát thải, chuyển dịch năng lượng còn chưa hoàn thiện, đầu tư năng lượng tái tạo chưa đủ… là thách thức lớn...

Doanh nghiệp cần tận dụng tối đa những ưu đãi từ Hiệp định UKVFTA

Nhiều khuyến nghị được đưa ra nhằm giúp doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam và Anh tận dụng tốt hơn những ưu đãi từ Hiệp định UKVFTA.

Những lưu ý khi nhập khẩu cá, gỗ, phân bón, lúa mì... từ Nga

Thời gian gần đây, trong bối cảnh quan hệ Nga – Ukraine diễn biến phức tạp, việc này đã và đang làm nảy sinh phức tạp nhất định đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu từ Liên bang Nga để sản xuất hàng xuất khẩu bán vào một số nước có liên quan.

Xuất khẩu năm 2020: Sức bật mới từ các Hiệp định FTA

Với hàng loạt FTA thế hệ mới có hiệu lực, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có khả năng cạnh tranh tốt hơn nhờ hàng rào thuế quan dần được gỡ bỏ.

Để mặt hàng nhôm vững bước sang thị trường EU

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ giúp cho mặt hàng nhôm của Việt Nam sang EU được hưởng thuế suất về 0% trong vòng 8 năm. Tuy nhiên, các DN cần phải đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ để được hưởng những ưu đãi này, cơ hội chắc chắn là rất lớn.

EVFTA đẩy doanh nghiệp Việt vượt hàng rào phi kinh tế

Tiêu chuẩn châu Âu rất cao cùng những hàng rào phi kinh tế đặt DN trước bài toán đổi mới quy trình sản xuất cũng như đầu tư công nghệ mới.

Nhôm Trung Quốc bán phá giá thị trường khủng khiếp

Theo đại diện Hội nhôm thanh định hình Việt Nam (VAA), nhôm Trung Quốc với giá rẻ đã phá giá thị trường khủng khiếp khiến các DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

HIỆP HỘI NHÔM VIỆT NAM: NGÀNH NHÔM CẦN CHỦ ĐỘNG HƠN TRONG VIỆC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRƯỚC KHI ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG

Theo Hiệp hội nhôm Việt nam, để đưa hàng vào được thị trường EU, trước tiên các doanh nghiệp phải có các tiêu chuẩn phù hợp với thị trường đó. Vì vậy, các doanh nghiệp của nhóm ngành này cần chủ động hơn trong việc tuân thủ quy định về xuất xứ trước khi đưa ra thị trường.

Doanh nghiệp ngành nhôm cần củng cố nội lực để tận dụng cơ hội từ EVFTA

Các chuyên gia cho rằng, Hiệp định EVFTA sẽ mở ra hàng loạt cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam và ngành nhôm nói riêng. Tuy nhiên, khi các hàng rào kỹ thuật hết hiệu lực thì các doanh nghiệp cần củng cố nội lực để có thể cạnh tranh sòng phẳng.

Tranh cãi thương hiệu bảo hộ 'Nhôm Việt Pháp': Viện khoa học Sở hữu Trí tuệ lên tiếng

Viện khoa học Sở hữu Trí tuệ đã có kết luận xung quanh tranh cãi về việc 'nhôm Việt Pháp', 'Shal' có phải là thương hiệu được bảo hộ của một doanh nghiệp nhôm thanh định hình hay là tên thương mại phổ biến của các doanh nghiệp.