Chiến tích trảm tướng duy nhất nào của Quan Vũ được sử sách ghi nhận?

Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.

Tào Tháo dựa vào ai để sai khiến chư hầu, làm chủ Trung Nguyên?

Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.

Báu vật nào khiến Viên Thiệu và Viên Thuật cướp đoạt?

Ngọc tỷ truyền quốc được coi là quốc bảo, nên được cất giữ tôn trọng truyền từ đời này sang đời khác.

Quan Vũ đơn thương độc mã phá vòng vây chém Nhan Lương là một kỳ tích

Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngoài những tình tiết hư cấu cũng có những tình tiết được chính sử ghi nhận là do công lao của Quan Vũ, tiêu biểu là chiến công chém Nhan Lương.

Clip: Cái chết bất ngờ của Đổng Trác

Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Việc đầu tiên Lưu Bị làm sau khi xưng đế

Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị muốn ám sát Tào Tháo

Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo, ông cùng một số tướng lĩnh trung thành với nhà Hán như Đổng Thừa, Vương Tử Phục, Chung Tập, Ngô Thạc mưu giết Tào Tháo để cứu Hán Hiến Đế, nhưng chưa có cơ hội.

Tam quốc diễn nghĩa: Chính sách đơn giản nhưng lại góp phần quan trọng giúp Tào Tháo tạo bá nghiệp

Cùng với việc phát triển quân đội hùng mạnh, Tào Tháo cũng chú trọng vào tạo nên một nền nông nghiệp ổn định, vững mạnh.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu Lã Bố không hủy hôn ước, Tào Tháo chưa chắc đã chiếm được ưu thế

Lã Bố đồng ý gả con gái cho Viên Diệu, con trai Viên Thuật, nhưng bị cha con Trần Khuê và Trần Đăng thuyết phục, nên đã trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Khiến liên minh quân sự của họ Viên và Lã bị tan vỡ.

Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.