Mới mẻ Lễ hội chùa Nhẫm Dương

Lễ hội chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) năm nay diễn ra trong bối cảnh hồ sơ quần thể Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là di sản thế giới vừa hoàn thiện (trong đó có di tích chùa Nhẫm Dương).

Khai hội truyền thống chùa Nhẫm Dương tại Hải Dương

Lễ hội chùa Nhẫm Dương là sự kiện văn hóa quan trọng của thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) nhằm thể hiện sự tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với các giá trị di sản văn hóa của cha ông để lại, tôn vinh những giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Thầy

Lễ đón nhận Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia cho lễ hội truyền thống chùa Thầy sẽ góp phần phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Thầy ở huyện Quốc Oai, Hà Nội.

Hải Dương: Phát huy giá trị của 11 bảo vật quốc gia

Hải Dương vừa có thêm 3 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia, gồm: Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần, niên đại thế kỷ XIII - XIV, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh; Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, niên đại thời Lê trung hưng, hiện thờ tại chùa Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh; Mộc bản chùa Trăm Gian, niên đại thế kỷ XVII – XX, hiện lưu giữ tại chùa Trăm Gian, xã An Bình, huyện Nam Sách.

Khai thác có hiệu quả các giá trị Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy

Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy nhằm khai thác có hiệu quả các giá trị của di tích, hình thành điểm đến du lịch hấp dẫn.

Kỳ bí ngôi chùa chứa kho cổ vật dưới chân núi Nhẫm Dương

Được bao bọc bởi hơn 100 hang động với các dãy núi đá bao quanh, chùa Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) là nơi lưu giữ hàng nghìn cổ vật từ các loại di cốt, hóa thạch của người, động vật, đồ đá thời nguyên thủy đến đồ đồng thời Đông Sơn, đồ gốm, tiền cổ...

Những điều ít biết về Thiền phái Tào Động ở Hải Dương

Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.

Những điều ít biết về Thiền phái Tào Động ở Hải Dương

Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.

Hải Dương: Khai mạc lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương

Ngày 24/4 (tức ngày 5/3 năm Quý Mão), tại tổ đình Thánh Quang, khu dân cư Nhẫm Dương, phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, UBND thị xã Kinh Môn và Sơn Môn Thiền phái Tào Động Việt Nam, đã tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương và Đại lễ tưởng niệm 319 năm ngày Thánh tổ Quốc sư Đạo Nam Thông Giác Thủy Nguyệt nhập niết bàn (1704 - 2023).

Hải Dương: Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương và Đại lễ tưởng niệm 319 năm ngày Thánh Tổ Thủy Nguyệt nhập niết bàn (1704-2023)

Sáng 24/4 (tức ngày 5/3 năm Quý Mão), tại tổ đình Thánh Quang (KDC Nhẫm Dương, Phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), Sơn Môn Tào Động và Thị xã Kinh Môn phối hợp tổ chức Lễ hội truyền thống Chùa Nhẫm Dương và Đại lễ tưởng niệm 319 năm ngày thánh Tổ Thủy Nguyệt nhập niết bàn (1704 – 2023).

Số hóa Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách

Công trình ' Số hóa Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách' do Đoàn thanh niên huyện phối hợp với Phòng Văn hóa, Thông tin và Trung tâm kinh doanh VNPT Hà Nội, Chi nhánh Tổng công ty dịch vụ viễn thông phối hợp thực hiện.

Chuyện dân vận ở Duy Tân

10 năm về trước, tôi về Duy Tân để phản ánh việc giải quyết của cơ quan chức năng tại điểm phức tạp thôn Châu Xá, trong lòng nặng trĩu bởi lòng dân phân ly. 10 năm sau trở lại, chuyện đã khác…

Nét riêng làng quê Hải Dương xưa

Báo Hải Dương xin giới thiệu chuyên đề 'Hồn quê xứ Đông' như một lời khẳng định sự trường tồn của giá trị tinh thần - hồn quê xứ Đông - Hải Dương.

Giá trị và cốt cách văn hóa xứ Đông: Sức mạnh nội sinh để Hải Dương hiện thực hóa khát vọng phát triển

Bên cạnh những giá trị chung của văn hóa Việt Nam, văn hóa xứ Đông bao hàm những nét đặc trưng riêng có của xứ Đông xưa và Hải Dương ngày nay. Càng tự hào, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương càng có trách nhiệm làm cho văn hóa xứ Đông tỏa sáng. Bài viết đăng trên Tạp chí Cộng sản.

Càng tự hào, càng có trách nhiệm làm cho văn hóa xứ Đông tỏa sáng

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dương luôn xác định văn hóa là điểm tựa, là động lực phát triển, vừa là đích hướng tới trong quá trình đưa địa phương thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.

Phát huy giá trị văn hóa xứ Đông và xây dựng con người Hải Dương: Bài 1: Bản sắc văn hóa xứ Đông

Phát huy giá trị văn hóa xứ Đông và xây dựng con người Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 2021 - 2025 là một trong 6 nội dung của chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

Chùa Nhẫm Dương: Thần bí huyền thoại, thấm đẫm tình đời

Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh 'Khu di tích quốc gia đặc biệt' của đất nước.

Sư thầy tâm huyết bảo tồn di sản

Gần 40 năm gắn bó với chùa Nhẫm Dương (phường Duy Tân, Kinh Môn), sư thầy Thích Diệu Mơ đã dành nhiều tâm sức tìm kiếm, bảo tồn các hiện vật khảo cổ học, góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa, lịch sử nơi đây.

An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương - di tích quốc gia đặc biệt

Kinh Môn là mảnh đất thiêng hội tụ muôn hình sông thế núi với những sử thoại bi hùng, những địa danh gắn với tên tuổi của nhiều danh nhân nước Việt đã đi vào huyền thoại.