Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ khó tìm lao động chất lượng cao

Hansiba đã kết nối với các trường để có giải pháp đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Các ngành đào tạo nổi bật được hướng tới như: Cơ điện tử; cơ khí chế tạo; công nghệ hàn.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Chất lượng thấp, giá lại cao

Quy mô, năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế nên rất khó khăn để 'chen chân' vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn toàn cầu. Vì thế, việc tháo các điểm nghẽn, tìm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công nghiệp hỗ trợ trong nước cần được đẩy mạnh...

Giải bài toán phát triển công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam hiện chưa phát triển như kỳ vọng nhưng nhiều doanh nghiệp đã có chỗ đứng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp đa quốc gia.

So găng vào chuỗi của 'đại bàng', vì sao Việt Nam vẫn xếp sau nhiều quốc gia ASEAN?

Việt Nam được đánh giá là 'thỏi nam châm' hấp dẫn nhất trong khu vực ASEAN trong việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao. Song, xét về số lượng nhà cung ứng nội vào được chuỗi của các 'đại bàng' lại là vấn đề gây băn khoăn, khi chỉ số này của Việt Nam vẫn đứng sau nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia.

Tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công thương khẳng định, thời gian qua, những chính sách khuyến khích của Nhà nước cùng sự nỗ lực của doanh nghiệp đã mang lại những kết quả tích cực trong phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần được quan tâm đầu tư hơn để vượt khó, nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển theo đúng định hướng của Chính phủ.

Khoảng 100 doanh nghiệp Việt là nhà cung ứng cấp 1 cho tập đoàn đa quốc gia

Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam hiện nay đạt khoảng 5.000 doanh nghiệp. Tuy nhiên, số doanh nghiệp làm nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia mới đạt khoảng 800 doanh nghiệp.

Công nghiệp hỗ trợ cần trợ lực bứt phá

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang cần tăng cường nguồn lực, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trong chuỗi cung ứng.

'Sân chơi' công nghiệp hỗ trợ không dễ dàng, doanh nghiệp cần thêm trợ lực

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới được dự báo còn tiếp tục khó khăn, ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ vẫn phải đối diện với các thách thức mới để có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều giải pháp đang được triển khai để tiếp thêm trợ lực cho các doanh nghiệp.

Tháo gỡ khó khăn, tăng trợ lực cho công nghiệp hỗ trợ

Tại tọa đàm với chủ đề 'Tháo gỡ khó khăn, tăng trợ lực cho công nghiệp hỗ trợ (CNHT)' được Bộ Công Thương tổ chức ngày 22/9, ông Nguyễn Vân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (HANSIBA) cho biết, các doanh nghiệp (DN) trong nước, đặc biệt là những DN vừa và nhỏ thiếu nguồn vốn, công nghệ, thậm chí cần hỗ trợ cả về công tác xúc tiến thương mại, bán hàng.

Công nghiệp hỗ trợ: Tạo lực đẩy để doanh nghiệp kết nối chuỗi cung ứng

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang cần được tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tiếp thêm những trợ lực từ chính sách, cơ chế để tăng cường nguồn lực, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ.