Rà soát chế độ phụ cấp nhà giáo; thúc đẩy văn hóa, chuyển đổi số trong giáo dục

Tuần qua, vấn đề về văn hóa học đường, thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục, chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo,… nhận nhiều quan tâm của dư luận.

GS Trần Ngọc Thêm: Nhiều người hiểu sai ý tôi nói!

Tôi đề xuất bỏ cách nói tiên học lễ chứ không phải bỏ học lễ. Chuẩn mực giáo dục của con người xưa nay luôn phải bao gồm hai vế là đức và tài, phẩm chất và năng lực, không thể bỏ mặt nào- GS Trần Ngọc Thêm lý giải.

Làm cho chữ 'Lễ' sáng hơn

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' do GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM) nêu tại Hội thảo giáo dục 2021 do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức mới đây đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Không ít ý kiến bày tỏ sự không đồng tình với đề xuất này, nhưng có ý kiến cho rằng, chữ lễ ngày nay phải là lễ của sự kính trên nhường dưới. Lễ của những người dám nghĩ, dám làm, dám bỏ những cái cũ, tiếp cận những cái mới, dám mang tư duy sáng vào để làm cho chữ lễ sáng hơn.

Văn hóa phương Tây và mặt trái thị trường ảnh hưởng đến quan hệ thầy - trò

Phó Giáo sư Trần Văn Thức cho rằng hiện có rất nhiều ý kiến cho rằng văn hóa ứng xử học đường ở nhiều nơi chưa được coi trọng.

'Tiên học lễ, hậu học văn không bao giờ lạc hậu'

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, 'Tiên học lễ, hậu học văn' không lạc hậu. Không nên hiểu chữ 'lễ' theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ 'lễ' của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

Đề xuất bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn': Các chuyên gia nói gì?

Đề nghị 'không nên sử dụng rộng rãi các quan điểm trồng người,' 'tiên học lễ, hậu học văn' của Giáo sư Trần Ngọc Thêm tại tại Hội thảo giáo dục 2021 đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Tranh cãi về đề xuất bỏ khẩu hiệu 'tiên học lễ, hậu học văn'

Giáo sư Trần Ngọc Thêm đề xuất không dùng khẩu hiệu 'tiên học lễ, hậu học văn' vì không thể hiện được tính dân chủ trong giáo dục; giáo dục phải khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo.

Tranh cãi về đề xuất bỏ khẩu hiệu 'tiên học lễ, hậu học văn'

Giáo sư Trần Ngọc Thêm đề xuất không dùng khẩu hiệu 'tiên học lễ, hậu học văn' vì không thể hiện được tính dân chủ trong giáo dục; giáo dục phải khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo.

'Tiên học lễ, hậu học văn': Bất kỳ thời nào cũng đúng, sao phải bỏ?

Các nhà sư phạm tranh cãi nảy lửa trước đề xuất chấm dứt khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' của GS Trần Ngọc Thêm.

Đề xuất bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn': Lỗi không ở chữ 'lễ' mà do áp đặt và hiểu sai

PGS.TS Lê Quý Đức cho rằng, xã hội phát triển cần có triết lý giáo dục mới, đó vẫn là dạy con người cả đạo đức, nhân cách lẫn tài năng trí tuệ, như vậy 'Tiên học lễ, hậu học văn' vẫn sẽ còn mãi, chỉ có điều luận giải nó, đưa triết lý giáo dục vào thế nào cho phù hợp.

Đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' gây tranh cãi

Đề xuất chấm dứt khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' của GS Trần Ngọc Thêm nhận ý kiến trái chiều của giáo viên và chuyên gia.

'Tiên học lễ, hậu học văn': Văn hóa của dân tộc, sao lại đề xuất bỏ?

Nhiều nhà sư phạm phản ứng trước đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' của GS Trần Ngọc Thêm. Bởi đây không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà còn là nét văn hóa đẹp của dân tộc.

Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa học đường

Văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia và xã hội. Xây dựng, phát triển văn hóa học đường trước hết bắt đầu từ thầy và trò trong nhà trường

Xây dựng 'văn hóa học đường' đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Văn hóa học đường chính là vấn đề quan trọng thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực những con người có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế.

Trăn trở về giáo viên trên mạng Internet

Hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM đưa ra những trăn trở khi 'giáo viên mạng' xuất hiện cùng việc sử dụng bối cảnh, hình tượng thầy, cô thiếu cân nhắc.

Xây dựng văn hóa học đường trước hết từ tinh thần thực thi pháp luật

Điều cần hoàn thiện và chỉ đạo thực thi thật tốt để triển khai được văn hóa học đường, trước hết là làm cho cán bộ quản lý, giáo viên, người học sẵn sàng tinh thần thực thi pháp luật và sự tuân thủ nguyên tắc.

Cảnh báo bạo lực học đường ngày càng nghiêm trọng

Một số chuyên gia giáo dục đánh giá các vụ bạo lực học đường ngày càng nghiêm trọng, để lại hệ lụy xấu. Nguyên nhân có thể xuất phát từ những lý do 'rất trẻ con'.

Bộ GD&ĐT làm rõ thực trạng, định hướng xây dựng văn hóa học đường

Thực trạng, định hướng xây dựng văn hóa học đường được Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh chia sẻ tại hội thảo Hội thảo Giáo dục 2021 chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục-đào tạo' sáng 21/11.

NÓNG 247 | Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo Hội thảo Giáo dục 2021, chủ đề Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới GD&ĐT.

HỘI THẢO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Sáng nay, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức gặp mặt báo chí để thông tin về hội thảo Giáo dục 2021 với chủ đề ' Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo'sẽ diễn ra vào ngày 21/11/2021.