Đại đoàn kết dân tộc – Nhân tố quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã trôi qua 70 năm, song cho đến nay, không ít học giả, chính khách phương Tây vẫn chưa thể hiểu và lý giải rõ: Vì sao Việt Nam - một dân tộc nhỏ lại có thể đánh thắng được thực dân Pháp, một kẻ thù lớn mạnh rất nhiều về quân sự và tiềm lực kinh tế. So sánh tương quan lực lượng giữa hai bên hết sức chệnh lệch?!

Glienicke - Cây cầu điệp viên có vai trò gì trong Chiến tranh Lạnh?

Thủ đô Berlin (Đức) có hơn 1.000 cây cầu bắc qua các con sông và kênh rạch, nhưng ngày nay chỉ có một cây cầu nổi tiếng thế giới.

Nước Đức bị chia cắt ra sao hậu Thế chiến 2?

Từ một giải pháp tạm thời đã biến nước Đức chia làm hai quốc gia và gây nên căng thẳng cho khu vực trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Lời hứa gió bay

Ngày 14-11, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi Nga phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình ở Ukraine và bỏ phiếu thông qua nghị quyết tạo ra một khuôn khổ bồi thường thiệt hại cho cuộc chiến Nga tiến hành ở Ukraine vào cuối tháng 2-2022. Nội dung nghị quyết này do Ukraine, Canada, Hà Lan và Guatemala đề xuất. Theo nghị quyết, Nga 'phải chịu hậu quả pháp lý của tất cả các hành vi quốc tế sai trái của mình', bao gồm cả việc bồi thường thiệt hại đã gây ra vì tiến hành chiến dịch đặc biệt ở Ukraine. Mặc dù không mang tính ràng buộc thực thi nhưng vấn đề đặt ra ở đây là nội dung của nghị quyết này có mang đúng ý nghĩa theo luật pháp và thông lệ quốc tế cũng như bản chất nhân văn, nhân đạo vốn có của nó hay không?

Nghi ngờ Nga phá Dòng chảy phương Bắc, NATO nhắc nhớ về Điều 5

Liên minh quân sự NATO đang đe dọa kích hoạt Điều 5 của khối này để tấn công đáp trả Nga nếu họ tìm được 'bằng chứng' Nga đã 'phá hoại' đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc.

Loạt nổ bí hiểm trong Dòng chảy phương Bắc là do tai nạn quân sự?

Đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc chảy ngầm dưới Biển Baltic. Khu vực biển này là bãi rác vũ khí sau Thế chiến II và các cuộc tập trận gần đây có thể đã vô tình kích nổ bom cũ và gây rò rỉ cho đường ống khí đốt.

Lý do Ba Lan đòi Đức bồi thường hậu quả chiến tranh hơn 1.000 tỷ USD

Đối với người Ba Lan, những tổn thất nặng nề trong Thế chiến II về nhân khẩu học, cơ sở hạ tầng, công nghiệp, nông nghiệp và văn hóa vẫn kéo dài đến ngày nay.

Vụ việc Kaliningrad: Lithuania có lẽ không lường hết những gì Nga có thể 'phản đòn'

Phong tỏa hoạt động vận tải hàng hóa tới tỉnh Kaliningrad của Nga, Lithuania đang đối mặt với nhiều hậu quả khó lường.

Quan chức Nga nói không có hạn chót cho chiến dịch ở Ukraine

Một trong những quan chức an ninh hàng đầu của Nga hôm 24/5 cho biết quân đội nước này sẽ đạt được các mục tiêu ở Ukraine mà không bị ràng buộc về thời hạn.

Tại sao Kaliningrad quan trọng đối với chiến dịch của Nga ở Ukraine?

Nga không phủ nhận cũng không thừa nhận rằng họ đã triển khai vũ khí hạt nhân ở Kaliningrad.

Bài 1: Ngoại giao thời kỳ kháng chiến

Việc ký kết Hiệp định Genève mới chỉ là kết thúc một chặng đường của cuộc kháng chiến gian khổ, trường kỳ của nhân dân Việt Nam để đi tới độc lập, tự do.

John McCloy – Người định hình nước Đức sau Thế chiến 2

John McCloy là một quan chức cấp cao làm việc tại Bộ Chiến tranh của Mỹ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2, song lại bị nghi ngờ có cảm tình sâu sắc với Đức Quốc xã. Sau hơn nửa thế kỷ, bí mật cuối cùng đã được làm sáng tỏ.

Thăm tỉnh cực Tây Kaliningrad của nước Nga

Vùng đất Kaliningrad được chuyển giao cho Liên Xô theo quyết định của hội nghị Potsdam năm 1945 sau Thế chiến thứ II.

Đến thăm tỉnh cực Tây Kaliningrad của Liên bang Nga

TP Kaliningrad, trước đây có tên gọi là Königsberg, là thủ phủ tỉnh Đông Phổ thuộc Liên bang Đức, từng là trung tâm của nhiều cuộc chiến tranh ở châu Âu.

Đến thăm tỉnh cực Tây Kaliningrad của Liên bang Nga

Thành phố Kaliningrad trước đây có tên gọi là Königsberg là thủ phủ tỉnh Đông Phổ thuộc Liên bang Đức, từng là trung tâm của nhiều cuộc chiến tranh ở châu Âu.

Hitler có siêu năng lực, từng dự đoán sự thất bại của nước Đức?

Hitler là người đã lãnh đạo Đức Quốc xã tiến hành cuộc chiến giành quyền bá chủ toàn cầu. Ông ta được cho là đã thấy tương lai suy bại của nước Đức.

Những dấu ấn lịch sử của các cuộc họp thượng đỉnh Nga-Mỹ (kỳ 1)

Trong gần 80 năm qua, các cuộc họp thượng đỉnh Nga-Mỹ đều diễn ra trong hoàn cảnh đặc biệt, và mỗi cuộc họp đều tạo nên những bước ngoặt lịch sử.

Những khoảnh khắc đáng nhớ khi Tổng thống Mỹ gặp lãnh đạo Nga

Trong thế kỷ qua, lãnh đạo Nga và Mỹ đã nhiều lần gặp gỡ, đôi khi mang tâm thế đối đầu, có khi chủ trương nồng ấm quan hệ. Những sự kiện như vậy luôn được dư luận thế giới đặc biệt quan tâm.

Chủ động bố trí và sử dụng lực lượng linh hoạt tác chiến

Quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc mới giành được sau 3 tuần, ngày 23-9-1945, các lực lượng vũ trang (LLVT) cùng nhân dân TP Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh) đã anh dũng chiến đấu đánh trả quân Pháp, được quân Anh tiếp sức.

Quốc khánh 2-9 và những câu chuyện về tài ngoại giao của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều bài học quý giá đối với ngoại giao Việt Nam, nhất là trong thời điểm khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở thế ngàn cân treo sợi tóc.

Sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế

Tại nhiều cuộc hội nghị cấp cao của thế giới, các quốc gia đều mặc nhiên thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước hình chữ S.