Thành lập Hội Truyền nhiễm tỉnh Thừa Thiên Huế

Sáng 25/5, Hội Truyền nhiễm tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức đại hội thành lập theo quyết định của UBND tỉnh.

Phòng chống dịch, bệnh sau lũ

Cần làm gì để phòng chống dịch, bệnh trong và sau mưa lũ là vấn đề nhiều người quan tâm. Những tư vấn bổ ích từ PGS.TS Trần Xuân Chương, Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, Trưởng Bộ môn Truyền nhiễm-Lao, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế sẽ có trong Chương trình Khách mời của Hue TV với chủ đề: Phòng chống dịch, bệnh sau lũ.

Trao đổi kinh nghiệm trong chẩn đoán, điều trị các bệnh lý về nhiễm trùng và truyền nhiễm

Sáng 22-10, tại Trung tâm Hội nghị Tiền Giang, Liên chi hội Truyền nhiễm các tỉnh miền Tây tổ chức Hội nghị khoa học Truyền nhiễm các tỉnh miền Tây mở rộng lần thứ III.

Tỷ lệ tiêm chủng thấp, ca mắc bạch hầu tăng

Sau hàng chục năm kể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố gần như xóa sổ, dịch bạch hầu trở lại và lây lan nhanh ở các tỉnh phía Bắc khiến nhiều ca bệnh diễn biến nặng và tử vong.

Sai lầm hàng nghìn người vẫn mắc khi chăm sóc, điều trị bệnh thủy đậu

Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh thủy đậu nhưng phổ biến hơn ở trẻ em, có nhiều người bị biến chứng thủy đậu từ những sai lầm trong chăm sóc, điều trị.

Sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, nhiều ca bệnh chuyển nặng, tử vong

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 314.271 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 115 trường hợp tử vong, dự báo dịch sốt xuất huyết sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp.

Cao điểm dịch sốt xuất huyết: Chuyên gia cảnh báo, có thể chuyển nặng ngay cả khi không xuất huyết

Theo BS Phạm Văn Phúc – Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực, rất nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết không hề xuất huyết nhưng vẫn bị giảm tiểu cầu rất nặng và tử vong.

Ngăn ngừa cúm gia cầm lây sang người

Với thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường, dự báo trong thời gian tới, nguy cơ cúm gia cầm lây sang người là cao

Gia tăng tỷ lệ trẻ mắc bệnh truyền nhiễm vì thiếu yếu tố quan trọng này

GiadinhNet – Các chuyên gia khuyến cáo, việc thiếu vi chất dinh dưỡng, nhất là thiếu sắt và kẽm dễ làm trẻ suy giảm hệ miễn dịch. Đây là hàng rào bảo vệ cơ thể khi lỏng lẻo sẽ tạo cơ hội cho virus, vi khuẩn hoành hành, gây bệnh.

23-25% bệnh nhân COVID-19 nặng và tử vong ở các BV tuyến đầu chưa tiêm vaccine

Hiện các trường hợp mắc COVID-19 nặng và tử vong chưa tiêm vaccine chiếm tỷ lệ 23-25% ở các tuyến; tại BV Chợ Rẫy, tỷ lệ tử vong do không tiêm vaccine là 50%.

Sẵn sàng phương án ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ cao xâm nhập vào trong nước, các bệnh viện đã chuẩn bị sẵn các phương án để xét nghiệm, phát hiện và điều trị ca bệnh kịp thời.

Cách chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ và cúm A

Với mục tiêu phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ bệnh đậu mùa khỉ và phòng lây nhiễm cho nhân viên y tế và cộng đồng, chiều 1/8, Bộ Y tế đã tập huấn trực tuyến toàn quốc cho các địa phương, các cơ sở y tế về chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và điều trị cúm A ngay sau khi ban hành hướng dẫn.

Đại dịch COVID-19 đang dần biến mất ở Việt Nam?

Số F0 mới mỗi ngày giảm sâu, mọi người không quá bận tâm tới việc đeo khẩu trang hay giữ khoảng cách, dịch COVID-19 đang biến mất ở Việt Nam?

Kit test nhanh Covid-19 có thành phần độc tố?

Hóa chất natri azua có trong bộ xét nghiệm nhanh Covid-19 có thể gây độc hại cho người dùng nếu không sử dụng đúng cách. Sau khi sử dụng, cần thải bỏ kit test đúng cách.

Không chủ quan dù test nhanh âm tính

Chuyên gia khuyến cáo, kể cả người có triệu chứng, test nhanh cho kết quả âm tính hay người đã mắc Covid-19 đã âm tính sau khi test nhanh không chủ quan, cần chú ý 5K.

Test nhanh kém nhạy, người dân không nên chủ quan

Có những người có triệu chứng nhiễm Covid-19 rõ ràng nhưng test nhanh vẫn âm tính. Trong khi đó, có người chỉ ngày thứ 3 sau nhiễm đã có kết quả âm tính, nghĩ mình đã khỏi bệnh và tiếp tục trở lại cuộc sống bình thường. Điều này sẽ gây ra nguy cơ dịch bệnh lan rộng nếu người dân không thực hiện xét nghiệm đúng, không tuân thủ quy định phòng, chống dịch.

Tin sáng 14/3: F0 ở Hà Nội thản nhiên ra ngoài, đi chợ; người lao động mắc COVID-19 được hưởng bảo hiểm xã hội

F0 chủ quan đi chợ, mua thuốc... tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm, được cho là một trong những nguyên nhân khiến số ca mắc COVID-19 cộng đồng tăng mạnh.

F0 ở Hà Nội thản nhiên ra ngoài, đi chợ: Nguy cơ dịch bùng phát mạnh

F0 chủ quan đi chợ, mua thuốc... tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm, được cho là một trong những nguyên nhân khiến số ca mắc COVID-19 cộng đồng tăng mạnh.

Coi Covid-19 là bệnh đặc hữu: Chúng ta cần thêm thời gian

Theo PGS, TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, khoảng 6 tháng nữa, chúng ta mới nên tính tới coi Covid-19 là bệnh đặc hữu hay không.

Giải pháp giúp hạn chế di chứng Covid-19

Không chỉ hạn chế lây nhiễm nCoV, vaccine còn được các chuyên gia đánh giá có thể làm giảm di chứng kéo dài sau khi khỏi Covid-19.

Không phải tất cả F0 đều bị hậu Covid-19, những trường hợp này mới cần đi khám

Theo chuyên gia, nếu gặp phải tình trạng như mệt mỏi, mất khả năng làm việc hoặc rối loạn về trí nhớ, hành vi, giấc ngủ, người bệnh nên đi khám để được điều trị càng sớm càng tốt.

Vì sao liều vaccine Pfizer cho trẻ 5-11 tuổi thấp hơn người lớn?

Nhiều người thắc mắc vì sao liều dùng vaccine COVID-19 Pfizer cho trẻ em từ 5-11 tuổi thấp hơn so với người lớn.

Di chứng tâm lý thường gặp sau khi khỏi Covid-19

Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, vấn đề thường gặp nhất của F0 sau khi khỏi bệnh là hội chứng trầm cảm hoặc trí nhớ bị ảnh hưởng.

Chuyên gia nêu lý do Việt Nam cần điều chỉnh tiêu chí đánh giá cấp độ dịch Covid-19

Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, việc thay đổi tiêu chí đánh giá cấp độ dịch Covid-19 có ý nghĩa quan trọng, giúp giảm quá tải bệnh viện và giảm tỷ lệ tử vong.

Vì sao phải tiêm mũi 3 vaccine COVID-19?

Vì sao phải tiêm mũi 3 vaccine COVID-19 và tiêm xong bao lâu cơ thể mới có kháng thể?

Nếu chẳng may bạn là F0, cần làm gì và không nên làm gì?

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, bất cứ ai cũng có thể trở thành F0 nếu không biết tự bảo vệ, nhất là thời điểm dịch COVID-19 tại Hà Nội đang căng thẳng, mỗi ngày hơn 1.000 ca mắc mới.

Sau tiêm mũi 3 vaccine COVID-19, bao lâu mới có kháng thể?

Sau tiêm mũi 3 vaccine COVID-19, bao lâu cơ thể mới có kháng thể?

Có hay không sự 'chống lưng' cho Công ty Việt Á?

Vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) đang được Bộ Công an điều tra mở rộng, sớm đưa các đối tượng ra xét xử, theo chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Y tế Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu khi dịch Covid-19 bùng phát

Trải qua 4 làn sóng dịch Covid-19, các chuyên gia đánh giá hệ thống y tế cơ sở của Việt Nam chưa được đầu tư đúng mức, từ đó gặp khó khăn khi số bệnh nhân tăng cao.

Tổng hội Y học Việt Nam tích cực thúc đẩy đổi mới trong lĩnh vực y tế

Đây là yêu cầu mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Tổng hội Y học Vệt Nam khóa XVII (2021-2026) diễn ra chiều 10/12.

Sống chung với F0 nhưng vì sao xét nghiệm âm tính?

Nhiều người thắc mắc vì sao sống chung nhà với F0 nhưng xét nghiệm nhiều lần cho kết quả âm tính.

Với biến chủng Omicron, nguyên tắc phòng bệnh chính vẫn là 5K và vaccine

Theo các chuyên gia, hiện chưa có những thông tin đầy đủ về mức độ nguy hiểm của biến chủng Omicron; nhưng dù chủng nào, thì nguyên tắc phòng bệnh chính vẫn là 5K và vaccine.

Việt Nam cần tập trung bao phủ 2 mũi vaccine Covid-19

Theo các chuyên gia y tế, trong lúc chờ đánh giá biến chủng Omicron, chúng ta nên tập trung bao phủ hai mũi vaccine Covid-19 cho các tỉnh, thành.

Chuyên gia: 'Người dân không nên quá lo lắng với biến chủng Omicron'

Hiện các nhà khoa học còn đang nghiên cứu, theo dõi về tốc độ lây lan, mức độ nhiễm hay tỷ lệ tử vong đối với biến chủng Omicron. Biện pháp phòng dịch hiệu quả nhất hiện nay vẫn là vaccine + 5K.

Chuyên gia nói về việc thành F1 khi đi chung thang máy với F0

'Nếu thành phố muốn hướng đến trạng thái bình thường mới nên có quy định cụ thể hơn, không phải trường hợp tiếp xúc F0 nào cũng là F1 và buộc cách ly tập trung', BS Thái nói.

Bộ Y tế đề xuất dừng bay tới một số quốc gia có biến chủng Omicron

Bộ Y tế đã đề Chính phủ xuất xem xét chỉ đạo tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đến và đi từ các quốc gia ở miền Nam châu Phi để ngăn chặn nguy cơ xâm nhập của biến chủng Omicron.

Chủ động xây dựng kịch bản phòng, chống dịch trước biến thể mới Omicron

Trước sự đe dọa của biến thể mới Omicron, Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương chủ động xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trên địa bàn cụ thể, chi tiết, khả thi và đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; cần bám sát quan điểm tiếp cận toàn dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, trung tâm và lấy cấp cơ sở làm nền tảng trong phòng, chống dịch.