Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

GS. TS Vũ Trọng Hồng tiết lộ 'điều cần làm' từ dự án kênh đào Funan Techo

Từ dự án kênh đào Funan Techo cho thấy Việt Nam đang có 'lỗ hổng' về chiến lược và chiến thuật trong sử dụng nguồn nước.

Xây hai đập trên sông Hồng: Không cứu được sông 'chết' mà còn tăng nguy cơ xâm nhập mặn!

Trước đề xuất xây dựng hai đập dâng lớn trên sông Hồng, GS-TS. Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam, nhận định: 'Thay vì hồi sinh dòng sông 'chết', nó càng khiến sự ô nhiễm ở hạ lưu tăng lên, trừ khi trên thượng nguồn luôn luôn có một nguồn nước xả xuống dòng sông và chảy đều'

Chuyên gia nêu 'cảnh báo đỏ' việc xây hai đập dâng trên sông Hồng

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) hiện nay, hiện các dòng sông lớn ở nước ta đều có tình trạng chung 'tụt' đáy. Nguyên nhân là do ở thượng nguồn làm công trình thủy điện, hồ chứa… khai thác cát thiếu kiểm soát, dẫn đến lòng dẫn bị hạ xuống. Trong đó, đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Xây đập dâng có cứu được sông Hồng?

Trước nguy cơ lòng dẫn sông Hồng ngày càng hạ thấp, Bộ NN&PTNT đề xuất xây 2 đập dâng để nâng đáy sông, dùng nước bổ cập cho các dòng sông chết.

Nỗi lo ô nhiễm nguồn nước

Việt Nam có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 405 sông liên tỉnh, 3.045 sông, suối nội tỉnh. Nếu nhìn vào con số này, nhiều người cho rằng tài nguyên nước ở Việt Nam rất phong phú, nhưng thực tế việc sử dụng chưa hiệu quả dẫn đến tài nguyên nước ngày càng bị suy kiệt và gia tăng ô nhiễm.

Sửa Luật Tài nguyên nước: Cần rà soát kỹ, tránh sự chồng chéo

Theo các nhà khoa học, tài nguyên nước là lĩnh vực rất rộng và hiện đang được quy định trong nhiều luật... Vì thế, cần nghiên cứu, rà soát kỹ, tránh chồng chéo, trùng lặp trong các quy định của dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Tham vấn ý kiến các nhà khoa học về Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Đề xuất có bộ luật về tài nguyên nước, thay vì luật chuyên ngành

Ngày 27-9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

Nỗi lo ô nhiễm nguồn nước

Việt Nam có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 405 sông liên tỉnh, 3.045 sông, suối nội tỉnh. Nếu nhìn vào con số này, nhiều người cho rằng tài nguyên nước ở Việt Nam rất phong phú, nhưng thực tế việc sử dụng chưa hiệu quả dẫn đến tài nguyên nước ngày càng bị suy kiệt và gia tăng ô nhiễm.

Đại hội lần thứ V Hội Khoa học thủy lợi Thanh Hóa

Sáng 26-8, Hội Khoa học thủy lợi Thanh Hóa đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023-2028 và kỷ niệm 20 năm thành lập (8-2003 - 8-2023).

Trưng bày Xuân xưa trên báo Tết: Khi di sản báo chí trở thành cầu nối thế hệ

Tham quan sự kiện Trưng bày 'Xuân xưa trên báo Tết 1865-2000' trong khuôn khổ Hội báo Xuân toàn quốc 2023, các thế hệ độc giả đều bày tỏ sự quan tâm sâu sắc và đưa ra những phản hồi tích cực.