Lễ hội đầu xuân giữ gìn bản sắc, hướng tới người dân

Ngoài việc giữ gìn, bảo tồn các bản sắc, yếu tố truyền thống, có thể nói, các lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới Giáp Thìn 2024 đã chú trọng trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ người dân, du khách tốt hơn.

Rộn ràng lễ rước voi, ngựa chiến vào đền Sóc

Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.

Khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Tưởng nhớ và tri ân công công đức của đức Thánh Gióng, người có công dẹp giặc Ân, đem lại thái bình cho dân tộc, sáng 15/2 huyện Sóc Sơn đã long trọng tổ chức lễ khai hội Gióng tại Khu Du lịch - Di tích đền Sóc.

Hội Gióng đã văn minh hơn, không xảy ra cảnh tranh cướp

Tại Hội Gióng đền Sóc (Hà Nội) sáng mùng 6 Tết, giò hoa tre, trầu cau được BTC di chuyển vào hậu cung Đền Thượng, sắp ra những mâm nhỏ, chuyển xuống Đền Hạ, Đền Mẫu để cúng, sau đó sẽ phát cho người dân, nên không còn xảy ra cảnh tranh cướp.

Lý do dừng cướp lộc ở hội Gióng đền Sóc

Ông Tống Giang Phúc - Phó trưởng Ban tổ chức lễ hội Gióng năm 2024 - cho biết nhằm đảm bảo an toàn, BTC Hội Gióng đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) không để du khách tranh, cướp lộc.

Nhiều hoạt động văn hóa tại Hà Nội dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023

Hà Nội tham gia Liên hoan trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh; Trưng bày, giới thiệu hình ảnh, hiện vật, tư liệu di sản văn hóa phi vật thể của Hà Nội; Trưng bày giới thiệu các sản phẩm du lịch...

Bùng nổ lễ hội xuân

Dòng người ken đặc đổ về các lễ hội, điểm du lịch tâm linh những ngày đầu năm mới. Mùa lễ hội trở lại và có phần bùng nổ hơn, bởi người dân được 'giải phóng' sau ba năm bị kìm nén vì dịch bệnh.

Tưng bừng khai mạc lễ hội Gióng 2023

Thường niên, cứ vào ngày 6 tháng Giêng (âm lịch), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hàng ngàn người dân, du khách thập phương khắp nơi về dự lễ khai hội. Đây là một trong những lễ hội lớn của thành phố Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.

Màn rước nữ tướng 12 tuổi ở khai Hội Gióng

Màn rước kiệu nữ tướng trẻ của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của người dân, du khách thập phương trong lễ khai Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội).

Hà Nội tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, huyện Gia Lâm tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Hà Nội chính thức khai hội Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Lễ hội Xuân Nhâm Dần 2022: Nơi đóng cửa, nơi đông khách

Khung cảnh vắng lặng ở hàng loạt lễ hội lớn ở Hà Nội như chùa Hương, Hội Gióng đền Sóc, đền Hai Bà Trưng do dừng tổ chức và không đón khách. Một vài địa phương lại nườm nượp khách du xuân, hành hương.

Tết Nguyên đán đã thay đổi ra sao sau 2 năm COVID?

Không về quê, không dọn dẹp, không cỗ bàn, không chúc Tết, lễ chùa..., nhiều người đã sẵn sàng để đón một cái Tết mới nhẹ nhàng và bình yên hơn.

Nhiều lễ hội ở Hà Nội tạm dừng, thu gọn quy mô tổ chức

phòng chống dịch COVID-19, nhiều quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đã có chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tạm dừng tổ chức các lễ hội Xuân 2022.