Cần tạo đồng thuận để tu bổ di tích cố đô Huế

Hạng mục dọn dẹp vệ sinh và hoàn trả mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế đã hoàn thành hơn một nửa khối lượng công việc. Đây là một phần dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế, vướng mắc hiện nay là còn một số hộ dân trong khu vực Eo Bầu và Hộ Thành Hào chưa đồng ý di dời, bàn giao mặt bằng cho dự án.

Nỗ lực giải quyết vướng mắc, sớm bàn giao mặt bằng di tích Kinh thành Huế

Hạng mục dọn dẹp vệ sinh và hoàn trả mặt bằng sau khi di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế thuộc Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế đã hoàn thành hơn một nửa khối lượng công việc. Tuy nhiên, khu vực Eo Bầu và Hộ Thành Hào là những vị trí còn nhiều nhà của các hộ dân chưa đồng ý di dời, bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công hạ giải, dọn dẹp. Việc này ảnh hưởng chung đến công tác chỉnh trang khu vực I di tích Kinh thành Huế.

Nhiều khó khăn trong hoàn trả mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế

Mặc dù đang triển khai nhiều hướng để tiến hành hoàn trả khu vực I Kinh thành Huế, nhưng dự án vẫn gặp khó khăn do vướng mặt bằng.

Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành giai đoạn II

Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (DDDC, GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế với tổng số hộ bị ảnh hưởng giai đoạn 1 khoảng 5.000 hộ, đến nay TP. Huế đã phê duyệt bố trí tái định cư cho 2.723 lô, đồng thời tiếp tục huy động nhân lực đẩy nhanh tiến độ giai đoạn II.

Đẩy nhanh tiến độ hoàn trả mặt bằng cho di tích

Sau hơn 4 năm triển khai giai đoạn 1 dự án (DA) Di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, UBND TP. Huế đang đẩy nhanh tiến độ GPMB các khu vực đã di dời, đồng thời chuẩn bị thực hiện việc mở rộng phạm vi đề án với 19 khu vực trên địa bàn.

Di dời hơn 5.000 hộ dân phục vụ tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế

Đến nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai di dời hơn 5.000 hộ dân thuộc dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 1).

Kết quả khả quan từ đợt 'di dân lịch sử' khỏi khu vực Kinh thành Huế

Sau hơn 3 năm tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, đến nay đã có hàng nghìn hộ dân được chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) xây dựng trên địa bàn TP Huế. Được sự giúp đỡ của chính quyền các cấp, người dân thuộc diện di dời đã xây dựng nhà cửa và dần ổn định cuộc sống.

Mở rộng di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế

Khu vực tái định cư để bố trí cho các hộ dân ở trên là hơn 9ha ở phía Bắc Hương Sơ (thành phố Huế), trong khi khu đất bố trí các cơ quan quốc phòng sau khi di dời có diện tích hơn 23ha.

Khẩn trương hoàn thành di dân dự án bảo tồn, tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế

Sau gần 5 năm triển khai Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế, đến nay, diện mạo khu vực này đã có nhiều thay đổi, sạch đẹp hơn. Để đảm bảo mục tiêu đề ra, các đơn vị, địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng.

Thượng thành Huế 'khoác áo mới' sau khi san phẳng nhà hoang, phát quang cỏ dại

Nhiều khu vực trên Thượng thành Huế hiện nay như đang được 'khoác áo mới' sau khi được chỉnh trang, hạ giải những căn nhà hoang, phát quang cây cỏ dại.

Trăm tỉ đồng dọn mặt bằng Thượng Thành - Huế: Vẫn ngổn ngang, nhếch nhác

Sau 4 năm di dời dân cư, nhiều khu vực ở Thượng Thành (Thừa Thiên - Huế) vẫn còn tình trạng nhếch nhác, cỏ mọc um tùm.

An cư trên vùng đất mới

Hàng nghìn hộ dân trước đây 'sống treo' trên di tích Kinh thành Huế, nay được chuyển đến sinh sống tại khu vực tái định cư mới, giúp người dân an cư lạc nghiệp.

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.

Thượng thành Huế nhếch nhác, thành nơi con nghiện tụ tập sau cuộc di dân lịch sử

Gần 4 năm sau cuộc di dân lịch sử, di tích Thượng thành Huế vẫn ngổn ngang, nhếch nhác và trở thành nơi con nghiện tụ tập, vứt kim tiêm bừa bãi.

Cuộc sống mới của hàng nghìn hộ dân từng sống treo trên di tích

Hàng nghìn hộ dân nghèo từng sống treo trên di tích Kinh thành Huế giờ đây đã được di dời đến nơi ở mới, với một cuộc cuộc sống mới, ổn định hơn.

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.

Nhếch nhác, ngổn ngang trên Thượng thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được triển khai từ năm 2019. Tuy nhiên sau bốn năm người dân di dời đến nơi ở mới, Thượng thành Huế vẫn đang trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác.

Nỗi lo trước những ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt Hộ Thành Hào nối Thượng thành - Đại nội Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tiến hành trao giải cho cuộc thi 'Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành Hào nối Thượng thành' Xoay quanh ý tưởng làm cầu đi bộ đã nhận được sự quan tâm của dư luận vì những lo ngại ảnh hưởng đến di sản thế giới đã được UNESCO vinh danh.

Không nên bóp nghẹt ý tưởng thiết kế

Kinhtedothi – Một số ý kiến cho rằng việc xây dựng cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành Hào, rồi băng qua tường thành của Kinh Thành Huế sẽ vi phạm luật di sản.

Chuyên gia nói gì về việc xây cầu vượt Hộ Thành Hào nối Thượng Thành?

Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành Hào nối Thượng Thành để phục vụ du khách khi đến thăm Quần thể di tích Cố đô Huế đang nhận được nhiều ý kiến đa chiều.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, bảo đảm tiến độ các dự án trọng điểm

Chiều 17/3, Ban Chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư TP. Huế tổ chức cuộc họp nghe báo cáo vướng mắc Dự án (DA) di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (DDDC, GPMB) Khu vực I di tích Kinh thành Huế và DA Chương trình phát triển các loại đô thị loại II.

Bài 3: Kế thừa, phát huy giá trị thực tiễn ở các địa phương

Tầm nhìn xa, trông rộng thể hiện trong Đề cương về văn hóa Việt Nam, khơi dậy khát vọng đi lên bằng văn hóa, từ văn hóa đã được các địa phương kế thừa, phát huy, vận dụng linh hoạt trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.

Nhiều hộ dân chưa bàn giao mặt bằng tại dự án 'di dân lịch sử'

Để triển khai dự án 'Bảo tồn, tu bổ, tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế', với sự hỗ trợ, quan tâm đặc biệt của Trung ương cùng chính quyền Thừa Thiên-Huế, đến nay đã có hàng ngàn hộ dân 'sống treo' bên di tích đã được di dời đến khu tái định cư Hương Sơ (TP Huế) để an cư, góp phần hồi sinh Quần thể di tích Cố đô Huế. Tuy nhiên, hiện dự án 'di dân lịch sử' này vẫn còn một số vướng mắc…

Thượng thành Huế nhếch nhác sau khi người dân được di dời

Sau khi người dân thuộc Dự án di dời dân cư khu vực 1 Kinh thành Huế rời đi, khu vực thượng thành quá nhếch nhác do nhà cửa bỏ hoang, cỏ mọc um tùm chưa được dọn dẹp.

Nhếch nhác dự án di dời dân ra khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai từ năm 2019 nhưng đến nay, nhiều hộ dân vẫn chưa bàn giao mặt bằng, một số nơi đã bàn giao mặt bằng lại không được dọn dẹp, chỉnh trang dẫn đến tình trạng nhếch nhác.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Giải quyết rốt ráo những tình huống phát sinh

Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu chỉ đạo như vậy tại buổi kiểm tra tiến độ thực hiện Dự án Bảo tồn, tu bổ, tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế chiều 20/5.

Phê duyệt tổng thể quy hoạch cố đô Huế trở thành di sản văn hóa thế giới

Việc quy hoạch nhằm phục hồi các điểm di tích, không gian cảnh quan văn hóa làm cơ sở lập hồ sơ tái đề cử trình UNESCO xem xét, công nhận Quần thể di tích cố đô Huế trong danh mục Di sản văn hóa thế giới…

Đời sống Đời sống Đảm bảo cảnh quan, vệ sinh sau khi dân trả lại bằng

Những cư dân từng sống tạm bợ ở Thượng Thành, Eo Bầu… thuộc Khu vực I di tích Kinh thành Huế đã lần lượt về nơi ở mới, trả lại đất cho di sản. Trong khi người dân êm ấm ở vùng đất mới, những thửa đất di sản được bàn giao lại cho chính quyền quản lý, trong tương lai sẽ có chính sách bảo tồn để phát huy giá trị.

Kinh tế Thông qua kế hoạch đầu tư công trung hạn và phê duyệt chủ trương đầu tư nhiều dự án

Nội dung này được HĐND TP. Huế khóa XIII, nhiệm kỳ 2021- 2026 thông qua tại kỳ họp chuyên đề thứ 3 diễn ra ngày 26/11. Tham dự có UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Huế Phan Thiên Định; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Trần Hùng Nam; Chủ tịch UBND TP. Huế Võ Lê Nhật cùng các đại biểu HĐND thành phố.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Về đích đúng hạn

TTH - Sau gần 3 năm triển khai với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, dự án di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực 1 di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 1) đã hoàn thành đúng thời hạn, tạo động lực để TP. Huế tiếp tục triển khai giai đoạn 2 trong năm 2022.

Chủ tịch Thừa Thiên - Huế: 'Phát hiện cán bộ nào tiêu cực, gọi tôi xử lý ngay'

'Bà con phát hiện cán bộ nào tiêu cực, chỉ mặt đặt tên là tôi gọi công an xử lý ngay', Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên - Huế nói với người dân tại buổi đối thoại sáng 6/3.

Đưa xe tăng, máy bay... ở bảo tàng ra khỏi kinh thành Huế bằng cách nào?

Ít nhất có 16 chiếc máy bay, xe tăng, pháo hạng nặng ở Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên - Huế nằm bên trong di tích kinh thành Huế phải được di dời ra ngoài để đến nơi trưng bày mới. Đây là các hiện vật hạng nặng, làm sao để ra khỏi cổng, cầu cống thuộc kinh thành Huế vốn dĩ chật hẹp, tải trọng thấp?

Xây 25 ngôi nhà cho các hộ nghèo di dời ra khỏi Kinh thành Huế

Ngày 22-2, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và lãnh đạo TP Huế đã đến Khu dân cư phía Bắc Hương Sơ (TP Huế), chung vui với 25 hộ nghèo thuộc Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế (giai đoạn 1) khởi công xây nhà mới theo hình thức 'chìa khóa trao tay'.

Thưởng tiền cho người dân tiên phong bàn giao mặt bằng Đề án Kinh thành Huế

Theo đó, đối với những hộ tiên phong bàn giao mặt bằng sớm sẽ được thưởng theo quy định của nhà nước với 3 mốc, bao gồm mốc đầu sẽ được thưởng 10,5 triệu đồng, mốc 2 được thưởng 6,5 triệu đồng và mốc thứ 3 được thưởng 4 triệu đồng mỗi hộ.