Xúc tiến thương mại thúc đẩy xuất khẩu nông sản tăng trưởng ấn tượng

Nhờ tích cực xúc tiến thương mại đúng hướng nên cán cân thương mại nông sản 4 tháng đầu năm thặng dư 4,75 tỷ USD, tăng 71,5% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng gần 24% trong 4 tháng đầu năm

Trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Tin cực vui cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt được những con số tăng trưởng rất ấn tượng trong 4 tháng đầu năm 2024.

4 tháng đầu năm, xuất siêu nông lâm thủy sản tăng 71,5%

Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản vẫn là 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất nông lâm thủy sản Việt Nam trong 4 tháng đầu năm. Trong đó Hoa Kỳ chiếm 20,1%, tăng 25,7%; Trung Quốc chiếm 18,9%, tăng 15,1% và Nhật Bản chiếm 6,9%, tăng 9,6%.

4 tháng đầu năm 2024, xuất siêu nông lâm thủy sản tăng gần 72%

Bộ NN&PTNT cho biết 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỉ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất siêu nông lâm thủy sản tăng 71,5%

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Quý I/2024, xuất siêu nhóm hàng nông lâm thủy sản tăng gần 100%

Xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản đang có được đà tăng trưởng rất khả quan nhờ điều kiện thuận lợi về nguồn cung và thị trường, giá xuất khẩu. Kim ngạch 3 tháng đầu năm của nhóm hàng này đã vượt 13,5 tỷ USD, xuất siêu tăng ấn tượng gần 100% so cùng kỳ trước.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm, thủy sản sang thị trường Trung Quốc

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những tháng đầu năm nay, Bộ đã cử đoàn công tác sang làm việc với Bộ nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc, Tổng cục Hải quan Trung Quốc, chính quyền nhân dân một số địa phương để thúc đẩy xuất khẩu nông lâm, thủy sản sang thị trường này.

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản khởi sắc về giá bán và thị trường

Với kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm 2024 tăng vọt hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái, các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đã thu hơn 9,8 tỷ USD. Đây là tín hiệu khởi sắc, thể hiện sự phục hồi đáng ghi nhận của các mặt hàng này. Thời gian tới, ngành Nông nghiệp sẽ tiếp tục mở cửa và khơi thông thị trường, nhằm đảm bảo rằng sự hồi phục này là bền vững.

Nông sản Việt thừa thắng tăng tốc

Năm nay ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng GDP của ngành từ 3 - 3,5%, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD.

Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 'giữ' sự phục hồi bền vững

Ngay đầu năm đã có nhiều dấu hiệu cho thấy cánh cửa mở rộng hơn cho xuất khẩu nông sản Việt trong năm 2024, tuy nhiên doanh nghiệp cần nhiều nỗ lực đảm bảo rằng sự hồi phục này là bền vững.

Xuất siêu nông lâm thủy sản tăng gấp gần 2,9 lần trong 2 tháng

Hai tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất siêu đạt 2,68 tỷ USD, tăng gần 2,9 lần.

Hợp đồng xuất khẩu rục rịch tăng, doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng

Dường như bối cảnh kinh tế ảm đạm, khó khăn của năm 2023 đang được đẩy lùi lại phía sau khi mà ngay trong những tháng đầu tiên của năm 2024, hoạt động sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp khởi sắc rõ nét - trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản khởi sắc ngay đầu năm mới

Những đơn hàng xuất khẩu nông lâm thủy sản được nối tiếp, hoạt động sôi động tại các cửa khẩu ngay sau Tết Nguyên đán, báo hiệu một năm nhiều thuận lợi…

Xuất khẩu đón nhiều tín hiệu tích cực đầu năm mới

Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tăng trưởng sau thời gian dài ảnh hưởng do Covid-19 và suy thoái kinh tế.

Xuất nhập khẩu tăng gần 38% - Tín hiệu tích cực nhưng không thể chủ quan

Theo PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, xuất nhập khẩu hàng Việt trong tháng 1 tăng trưởng gần 38% so với cùng kỳ năm trước là tín hiệu khởi sắc tích cực. Tuy nhiên, không thể chủ quan bởi năm 2024 nền kinh tế thế giới còn tiềm ẩn khó khăn, nhu cầu tiêu dùng ở nhiều thị trường lớn chưa có dấu hiệu cải thiện.