Kon Tum: Giáo viên vùng khó bỏ tiền túi giữ chân học trò

Gia cảnh khó khăn, địa hình rừng núi hiểm trở, không có chế độ bán trú, nhiều học sinh nghỉ học. Để níu chân các em, thầy cô tự bỏ tiền túi nấu cơm cho học trò.

Mang Tết ấm đến trẻ em vùng cao

Với mong muốn đem đến niềm vui cho các em học sinh dân tộc thiểu số trong mỗi dịp Tết đến, Xuân về, nhiều trường học trên huyện vùng cao Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, bổ ích, ấm áp.

Học sinh nghèo, mồ côi được trường nuôi dưỡng miễn phí

Bà Hồ Thị Thùy Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đắk Hà (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) cho biết, đang tiếp tục vận động các em có hoàn cảnh khó khăn đến trường sinh sống để giáo viên nuôi dưỡng.

Vận động học sinh nghèo, mồ côi ăn ở miễn phí tại trường

Các em học sinh nghèo, nhà xa trường, hoặc mồ côi cha mẹ được trường đưa về nuôi dưỡng, hướng dẫn học tập từ thứ 2 đến thứ 6.

Người 'ươm mầm' cho học sinh nghèo vùng cao

Từ năm 2020 đến nay, để ngăn học sinh nghỉ học, cô Hồ Thị Thùy Vân (43 tuổi, trú thị trấn Đắk Tô, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum) cùng giáo viên đã bỏ tiền nấu bữa ăn trưa miễn phí cho học sinh. Báo SGGP cũng cùng góp sức bằng cách đã tặng heo, tặng quà hỗ trợ chương trình.

Bữa cơm giữ chân học trò

Học sinh vắng ngày mưa, mỏi chân vì đường xa mà không chịu ra lớp, nên thầy cô chung tay hỗ trợ, kêu gọi nhà hảo tâm tổ chức bữa ăn bán trú.

Một tháng, 4 hiệu trưởng và hiệu phó xin nghỉ việc

Trong thời gian qua, nhiều giáo viên ở tỉnh Kon Tum liên tục xin nghỉ việc vì lý do sức khỏe không đảm bảo, về quê sinh sống, theo vợ hoặc chồng công tác…khiến tình trạng thiếu giáo viên, nhân viên cơ sở trên địa bàn trầm trọng.

Ba giá trị lao động trẻ đề cao

Thị trường lao động, việc làm đang thay đổi, nhiều công việc mới ra đời khiến không ít lao động trẻ thay đổi quan điểm về sự nghiệp

Xu hướng nhân lực ngành sản xuất

Nhiều doanh nghiệp đang quay lại tuyển dụng nhân sự, cải thiện năng suất và đón đầu thị trường, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh

Tặng áo mưa cho trò vùng khó

Thương trò bị ướt quần áo, sách vở vào ngày mưa, cán bộ và giáo viên Trường Tiểu học xã Đắk Hà kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ áo mưa cho học sinh.

Cán bộ, giáo viên tặng áo mưa cho học sinh Xơ Đăng

Để giúp các em khỏi bị ướt khi đến trường, giáo viên đã vận động áo mưa để tặng cho học sinh.

Báo SGGP tặng heo cho học sinh vùng cao Tu Mơ Rông

Ngày 29-8, Văn phòng Đại diện Báo SGGP khu vực Tây Nguyên – Nam Trung bộ phối hợp UBND xã Đắk Hà (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) tổ chức tặng 10 con heo cho Trường Tiểu học xã Đắk Hà.

Ấm lòng mô hình 'bán trú dân nuôi'

Nhằm duy trì tỷ lệ chuyên cần tại các điểm trường thôn Ty Tu, Trường Tiểu học Đắk Hà (xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) đã triển khai mô hình 'bán trú dân nuôi' để các em học sinh nơi đây được ăn, ngủ tại trường vào buổi trưa, sau đó sẽ tiếp tục học vào buổi chiều.

Tín hiệu tích cực triển khai Chương trình, sách giáo khoa mới

Năm học 2022 - 2023 là năm thứ 3 triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) mới ở cấp tiểu học.

Án mạng ở Khánh Hòa: Chồng bất lực nhìn vợ thiệt mạng dưới tay hàng xóm

Thấy vợ bị người hàng xóm đâm gục, ông Dương Minh Thảo (ở Khánh Hòa) hoảng loạn tìm cách ứng cứu nhưng bất thành khi nạn nhân đã tử vong, còn thủ phạm chạy vào rẫy lẩn trốn.

Gỡ khó cho giáo dục vùng Tây Nguyên - Bài 2: Nỗi lo thiếu giáo viên

Dạy học ở vùng núi, giáo viên phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, trong khi thu nhập lại không đủ trang trải cuộc sống gia đình. Do vậy, nhiều giáo viên phải từ bỏ công việc cao quý để làm các công việc khác có thu nhập cao hơn.

Gỡ khó cho giáo dục Tây Nguyên - Bài 1: Gian nan 'trồng người'

LTS: Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, trong đó công tác giáo dục rất được chú trọng. Nhờ đó, khoảng cách chênh lệch giáo dục giữa các dân tộc, vùng dân cư dần được thu hẹp, mặt bằng dân trí được nâng cao. Tuy nhiên, do đặc thù vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nên việc triển khai công tác giáo dục còn nhiều bất cập.

Vụ bán heo để nấu ăn miễn phí cho học sinh: Nhà hảo tâm ủng hộ hơn 116 triệu đồng

Câu chuyện giáo viên bán heo để lấy tiền nấu ăn miễn phí cho học sinh đã làm bạn đọc cảm kích, mong muốn trường tiếp tục duy trì hoạt động nhân văn này. Nhà hảo tâm đã ủng hộ trường hơn 116 triệu đồng.

Kon Tum: Nhà trường bán heo duy trì bữa ăn bán trú vì sợ trò nghèo bỏ học

Nhiều năm nay Trường Tiểu học xã Đăk Hà đã góp tiền, kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ nhằm duy trì bữa ăn bán trú cho các em. Tuy nhiên, hiện kinh phí này đã hết, lo sợ trò bỏ học nhà trường đã quyết định bán heo duy trì bữa ăn cho các con.

Sợ trẻ nghỉ học, thầy cô rẻo cao bán heo lấy tiền nấu bữa trưa miễn phí

Thấy học sinh đi về đường xa nắng gắt, chiều ngại đến lớp, giáo viên vùng cao Tu Mơ Rông đã góp rau, gạo, bán cả heo để nấu cơm trưa miễn phí cho các em.

Bán lợn để duy trì bữa ăn bán trú cho trò nghèo

Không muốn các em nghỉ học, giáo viên Trường Tiểu học xã Đăk Hà (Kon Tum) quyết định bán lợn để duy trì bữa ăn bán trú.

Sợ học sinh nghỉ học, thầy cô giáo bán heo lấy tiền nấu bữa trưa miễn phí

Lo sợ học sinh nghỉ học, các thầy cô quyết định bán 2 con heo rừng lai nặng khoảng 60kg. Heo này được giáo viên bỏ tiền túi mua con giống và tự tay chăm sóc 10 tháng qua.

Nhận khó về mình để giữ chân học trò bán trú

Nhiều trường vùng cao chưa được công nhận là trường dân tộc bán trú, song vẫn có số lượng nhất định học sinh thuộc diện bán trú.

Tây Nguyên dạy học ra sao khi địa hình chia cắt?

Địa hình chia cắt, dân cư thưa, có nơi 1 người ứng với 1 cây số, nên việc dạy học ở Tây Nguyên gặp khó. Có lớp chỉ vài em nhưng vẫn duy trì, dẫn đến thiếu giáo viên trầm trọng, lãnh đạo trường phải 'điền vào chỗ trống'.

Cô giáo vượt hàng trăm km dạy chữ cho học sinh dân tộc thiểu số

Mỗi tuần, cô Mỹ Liên đi - về trên chặng đường hàng trăm km để dạy chữ cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng cao Tu Mơ Rông.

Kon Tum: Lễ hội khinh khí cầu lập kỷ lục Việt Nam

Tham gia lễ hội có tổng cộng 30 quả khinh khí cầu lớn nhỏ. Đây cũng là lễ hội đạt kỷ lục của Việt Nam về số lượng khinh khí cầu tham gia biểu diễn tại một sự kiện.

Bồi đắp tình yêu đất nước qua hoạt động gói bánh, chơi trò dân gian

Qua hoạt động gói bánh chưng, bánh tét và tham gia các trò chơi dân gian, nhà trường giúp học sinh bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước.

Thầy cô lặn lội đón trò đến trường

Những ngày mưa, đường sá xa xôi lại không có phương tiện đến lớp nên nhiều học sinh vắng học.

Thiếu giáo viên: Hiệu trưởng, hiệu phó ở Kon Tum thay nhau đứng lớp

Thiếu giáo viên, nhiều thành viên trong Ban giám hiệu của nhà trường phải thay nhau xuống đứng lớp, còn giáo viên tiếng Anh thì được bố trí dạy liên trường.