Tinh thần 'tri túc' của học giả Nguyễn Hiến Lê

Trong hồi ký, học giả Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã nhận định về nhân sinh quan của mình, một trong số đó là: 'Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của mình. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quý, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân'.

Mọi con đường đều đi đến văn hóa

Văn hóa luôn là một căn cước để trả lời mỗi khi dấy lên câu hỏi Việt Nam, anh là ai? Trong những thời khắc bước ngoặt vận mệnh của dân tộc, các nhà văn hóa - tư tưởng đều hướng về văn hóa như một con đường.

Đời sống RAM - sân chơi của những chú robot

TTH - Tôi còn nhớ những năm giữa 2010, xem tivi thường thấy những trận đấu robocon đầy hấp dẫn được phát trực tiếp trên truyền hình. Những chú robot được các anh từ các trường đại học chế tạo ra, có thể gắp bóng, đánh cầu lông, đánh trống… đã hấp dẫn rất nhiều học sinh, sinh viên thuở bấy giờ. Từ đó, nhiều bạn học sinh đã luôn ước ao được một lần tận hưởng không khí trên sân đấu robot ấy.

Làm trai yêu nước quên nhà!

'Làm trai yêu nước quên nhà/ Nước kia có vẹn thì nhà mới xong'- xin mượn hai câu thơ của thân mẫu giáo sư Nguyễn Văn Huyên để viết về hai nhân sĩ yêu nước đã cương quyết giã từ phồn hoa nơi đất khách, trở về Tổ quốc, nhiệt thành đi theo cách mạng, một lòng phụng sự dân tộc.

Chuyện về gia đình cụ Thứ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Hưởng

2 anh em: Nguyễn Văn Huyên (1905–1975) – Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nguyễn Văn Hưởng (1910–2001) – Thứ trưởng Bộ Tư pháp trong chính phủ Hồ Chí Minh 1946, còn bà chị Nguyễn Thị Mão là phu nhân của cụ Bộ trưởng Nội vụ Phan Kế Toại...

'Gửi đây chút duyên tình đọc': Những ngọn lửa ủ kín...

Hiếm có cuốn sách nào mà lời mở đầu của chính tác giả lại mời gọi người đọc chân thành đến thế: Người hôm nay đọc người hôm xưa, cảm nhận rõ một điều là những ngọn lửa ấm nồng của trí tuệ và trái tim vẫn được ủ kín trong chữ nghĩa và một ngày thức dậy đồng hành cùng chúng ta hôm nay