Đồi sim ở Đa Mi

Du lịch Đa Mi không chỉ có thác, hồ mà ở đây có nhiều nơi phong cảnh hữu tình, đẹp như tranh vẽ. Đến với buôn Tà Mỹ, xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, người ta không chỉ nhắc đến sắc thái nơi vườn cây ăn trái của những con người ham việc, ham làm trên vùng đất mới mà cảnh sắc thiên nhiên ở đây cũng tuyệt đẹp. Được mọi người giới thiệu, chúng tôi hành trình đến tham quan, thưởng ngoạn đồi sim trong mùa hoa nở.

Lên lịch khám phá Bình Thuận dịp lễ 30/4 - 1/5

Với bờ biển đẹp, 'thủ đô resort', sa mạc cát thu nhỏ ở Đồi Hồng, Bàu Trắng, núi Tà Cú với tượng Phật nằm dài nhất Việt Nam, chùa Cổ Thạch, hải đăng Kê Gà lâu năm hay đi du thuyền trên lòng hồ Hàm Thuận, săn mây ở Đa Mi, trải nghiệm thực tế vườn thanh long, làng chài Mũi Né, vui chơi, mua sắm ở khu phức hợp Novaworld Phan Thiết… Bình Thuận đang là điểm du lịch để du khách tìm đến…

Đại hội đồng cổ đông ĐHĐ: Vượt qua khó khăn, về đích với 107,5% kế hoạch sản xuất kinh doanh

Ngày 26/4/2024, Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (ĐHĐ) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Vượt qua nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, Công ty đạt 107,5% kế hoạch doanh thu, lợi nhuận; chi trả cổ tức năm 2023 ở mức 28,5%.

Khu du lịch Đa Mi: 'Viên ngọc xanh' giữa vùng đất cát

Nhắc đến Bình Thuận, du khách sẽ liên tưởng đến những cung đường ven biển thẳng tít tắp và xanh ngát, những bãi biển xanh đẹp mê hồn, ngọn hải đăng Kê Gà đã trở thành biểu tượng… Nhưng Bình Thuận cũng cất giữ riêng một vùng đất bazan màu mỡ với khung cảnh đẹp mê đắm lòng người. Đó chính là Đa Mi – huyện Hàm Thuận Bắc.

Lên Đa Mi du lịch mùa nắng nóng

Bên cạnh hàng chục ngàn du khách trong và ngoài nước đặt tour về Phan Thiết du lịch thì ở Đa Mi đã có hàng trăm du khách từ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước… đã đặt tour dịp lễ 30/4 để trải nghiệm vẻ đẹp núi rừng, hồ, thác và nhất là 'trốn nóng'…

Nắng nóng đang hoành hành khắp các tỉnh phía Nam

Nhiều tháng nay, nhiều tỉnh thành trong cả nước chịu chung cảnh hạn hán khiến hàng ngàn ha cây trồng đang thu hoạch đứng trước nguy cơ mất trắng.

Hàng ngàn ha cây trồng 'khát' nước ở Lâm Đồng, Bình Thuận

Nắng nóng đang hoành hành khắp các tỉnh phía Nam. Hạn hán kéo dài từ nhiều tháng nay không những ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân mà còn khiến hàng ngàn ha cây trồng khô héo vì thiếu nước nghiêm trọng.

Công ty ĐHĐ đảm bảo cung ứng điện và cấp nước hạ du mùa khô năm 2024

Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (ĐHĐ) đang quản lý vận hành hồ 02 hồ thủy điện, trong đó hồ Đơn Dương thuộc cụm nhà máy Thủy điện Đa Nhim - Sông Pha (247,5MW) và hồ Hàm Thuận thuộc cụm thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi (475MW).

Du ngoạn trên hồ Hàm Thuận - Đa Mi

Một ngày cuối tuần của xuân Giáp Thìn, chúng tôi theo tuyến quốc lộ 55 đến vùng đất Đa Mi (Hàm Thuận Bắc). Đây là địa phương duy nhất đang sở hữu 2 hồ nhân tạo khá lớn, sau khi công trình thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi hoàn thành, đó là hồ Hàm Thuận có diện tích mặt nước gần 2.500 ha và hồ Đa Mi rộng hơn 700 ha.

Nhiều phương tiện giao thông thủy, bè nổi ở Đa Mi không đảm bảo an toàn

UBND xã Đa Mi cho biết, có tình trạng người dân sử dụng phương tiện giao thông đường thủy, bè nổi để đi lại, chở khách du lịch ở 2 hồ Hàm Thuận và Đa Mi, nhưng đều không đảm bảo an toàn..

Trên 700 ha lúa đông xuân đang thiếu nước

Vừa qua, đại diện Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi (Công ty ĐHĐ), Công ty TNHH MTV khai thác công trình Thủy lợi Bình Thuận cùng lãnh đạo UBND hai huyện Tánh Linh và Đức Linh đã tiến hành kiểm tra thực địa tình hình cấp nước khu vực hạ du đập, hồ chứa Hàm Thuận – Đa Mi thuộc hai huyện Tánh Linh và Đức Linh.

Đặc sản cá lìm kìm 'cháy hàng'

Cá lìm kìm sống ở nước ngọt nhưng kén vùng nước. Cá chỉ sinh sống ở vùng nước trong, sạch không ô nhiễm môi trường nên hiện nay ở Bình Thuận cá tập trung nhiều ở lòng hồ Hàm Thuận – Đa Mi, Hàm Thuận Bắc.

Hoàn thiện chuỗi sản phẩm lên rừng xuống biển tại Bình Thuận

Thời gian qua, các sản phẩm, tuyến du lịch mới được đầu tư phát triển tại Bình Thuận, thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm. Trong đó, tuyến Tà Năng - Phan Dũng, tuyến Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ - hồ Hàm Thuận và hồ Đa Mi... góp phần hình thành các tour lên rừng - xuống biển, đất liền - biển đảo...

Thủy lợi năm 2023: Như sự sắp đặt tình cờ

Chỉ có một phương án sử dụng nước ấy, không có phương án 2 hay 3 như mọi năm với dự báo rằng nếu trời mưa sớm hay mưa muộn. Bởi chìa khóa của vấn đề năm nay là các hồ đang dồi dào nước so mọi năm.

Lãng mạn với Đa Mi

Cứ tưởng mặt hồ Hàm Thuận phẳng lì thì dễ nhàm chán nhưng không. Mấy chục ốc đảo lớn nhỏ trải khắp lòng hồ như những nốt nhạc trầm bổng trên khuôn nhạc nước được vẽ khi thuyền lướt qua

Du lịch nông nghiệp, cần khai mở

Du lịch nông nghiệp đang dần trở thành một 'món ăn lạ' tại Bình Thuận, bên cạnh các loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch thể thao biển, du lịch văn hóa tâm linh, khám phá... Tuy vậy, phát triển cũng cần phải đi đôi với gìn giữ, tái tạo môi trường để từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn một cách bền vững hơn.

Hiến kế giúp Bình Thuận phát triển du lịch cộng đồng, tránh 'nỗi đau môi trường'

Tọa đàm Du lịch cộng đồng nông nghiệp ở Đa Mi - Bình Thuận diễn ra những ngày cuối năm 2023 trở thành cuộc 'tựu kế' giúp tỉnh này vừa có khả năng chinh phục du khách, vừa tránh được 'vết xe đổ' của nhiều địa phương trong việc khai thác du lịch bất chấp bỏ mặc môi trường.

Bình Thuận muốn phát triển du lịch cộng đồng dựa vào sinh thái hồ-rừng

Chính quyền tỉnh Bình Thuận cũng như nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đều mong muốn phát triển du lịch cộng đồng nông nghiệp ở huyện Hàm Thuận Bắc, với trọng tâm là hồ thủy điện Hàm Thuận cùng với hệ sinh thái rừng đa dạng về sinh học và cảnh quan thác ghềnh.