EVN: Đã có 59/85 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện

Thông tin cập nhật từ EVN cho thấy, tính đến 17h30 ngày 29/5/2023, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (chưa có giá) đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

Nỗ lực trong hành trình tìm kiếm giá điện rẻ

Ngày 26/5/2023, có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện.

37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho EVN

52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán; 36 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung; 19 dự án (hoặc một phần dự án) được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, ký PPA.

Bộ Công Thương chỉ đạo nóng về đàm phán giá điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương đàm phán với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện theo chỉ đạo của Bộ Công Thương.

Liên tiếp thúc EVN 'hòa mạng' điện gió, điện mặt trời vào lưới điện

Cập nhật đến ngày 24-5, có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.

Phê duyệt giá mua điện tạm cho 19 dự án năng lượng tái tạo

Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã thống nhất giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình nhà máy điện…

Sớm nhất đưa các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp vào vận hành

Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án, với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể, đồng thời đảm bảo các quy định pháp luật.

Đàm phán giá tạm cho nhà đầu tư điện gió, mặt trời chuyển tiếp: Vẫn tắc

Theo các nhà đầu tư điện gió, mặt trời chuyển tiếp, việc hoàn thiện hồ sơ, đi đến ký kết để phát điện theo giá tạm vẫn còn nhiều vướng mắc.

Bộ Công Thương duyệt giá tạm thời cho 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời

Đến ngày 24/5, đã có 25/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm thời với EVN. Trong đó, có 19 dự án đã được Bộ Công thương phê duyệt mức giá tạm thời này.

Đã có 24 dự án điện gió, điện mặt trời thống nhất giá mua điện tạm với EVN

Đến ngày hôm qua (24-5), đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện, 48 dự án còn lại chưa gửi hồ sơ. Trong số đó, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án.

Đã có 24/85 dự án điện tái tạo hoàn thành đàm phán giá tạm với EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, hiện đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo và hai bên đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.

EVN chốt giá điện tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định với 24 dự án điện tái tạo

Tính đến ngày 24/5, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo, hai bên cũng đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.

37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đàm phán giá điện

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.

Thống nhất giá tạm tính cho 20 dự án điện gió chuyển tiếp

Cập nhật đến ngày 24/5, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) để phục vụ quá trình đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.

Bộ Công Thương duyệt giá tạm cho 19 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.

24 dự án năng lượng tái tạo chốt giá tạm với EVN

Tính đến ngày 24-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.

24 doanh nghiệp đồng ý bán điện tạm tính bằng 50% mức giá trần

Chiều 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để tháo gỡ các vướng mắc trong đàm phán giá và hợp đồng mua bán điện của các dự án không kịp tiến độ (COD), hưởng giá ưu đãi (giá FIT) của Thủ tướng Chính phủ.

19 dự án điện gió, điện mặt trời được thống nhất giá tạm thời

Cục Điều tiết điện lực cho biết đã có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.400 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.

24 dự án điện tái tạo đã chốt giá tạm với EVN

24 dự án điện tái tạo đã chốt giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình Nhà máy điện.

24 dự án điện tái tạo chốt giá tạm với EVN

Cập nhật đến ngày 24-5, có 37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán và giá điện chuyển tiếp, trong đó 24 dự án đã chấp nhận áp dụng mức giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá phát điện mà Bộ Công thương ban hành.

Phê duyệt mức giá tạm thời cho 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời

Đến ngày 24/5, đã có 19/85 dự án năng lượng tái tạo với công suất tổng cộng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt, thông qua giá tạm.

Tháo gỡ vướng mắc cho điện tái tạo chuyển tiếp

Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị đối thoại với chủ đầu tư các dự án để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.

19 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã được phê duyệt giá tạm

Ngày 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.

Nhịp đập năng lượng ngày 24/5/2023

19 dự án điện gió, điện mặt trời đã được thống nhất giá tạm thời; Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc; OPEC+ sẽ đẩy mạnh các biện pháp chống đầu cơ trên thị trường dầu mỏ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/5/2023.

37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho EVN

Ngày 24-5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể.

Nhiều dự án điện gió, điện mặt trời đã được thống nhất giá tạm thời

Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, trong số 37 hồ sơ đàm phán chủ đầu tư đã gửi EVN, có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.400 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.

Thiếu điện, EVN lấy nguồn nào để bổ sung?

Để đảm bảo nguồn điện bổ sung, EVN đã đàm phán ký kết với nhiều nhà máy điện như: Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Nhà máy thủy điện Sông Lô 7, Nhà máy thủy điện Nậm Củm 3 hay các nhà máy thủy điện Lào.

Hệ thống điện không còn công suất dự phòng: Năng lượng tái tạo chưa đủ mạnh

Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã làm hết sức, huy động mọi nguồn để đảm bảo cung ứng điện. Tuy nhiên, mọi việc khó có thể nói trước nếu nắng nóng vẫn kéo dài và thủy điện tiếp tục cạn nước. Trong khi đó, nhiều ý kiến cho rằng năng lượng tái tạo chưa giải quyết được vấn đề.

EVN triển khai nhiều biện pháp để đảm bảo cung ứng điện

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã triển khai hàng loạt biện pháp để bảo đảm cung ứng điện như đề nghị đối tác tăng cấp than, nhường khí cho phát điện, đẩy mạnh tuyên truyền tiết kiệm điện...

EVN triển khai hàng loạt biện pháp cấp bách để đảm bảo cung ứng điện mùa khô 2023

Đề nghị đối tác tăng cấp than, nhường khí cho phát điện; kiểm soát tính khả dụng các tổ máy nhiệt điện, củng cố lưới phân phối, đẩy mạnh việc tuyên truyền tiết kiệm điện và thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải DR… Hàng loạt biện pháp cấp bách đã và đang được EVN cùng các đơn vị thành viên triển khai không kể đêm ngày để đáp ứng nhu cầu điện mùa khô 2023.

Loạt giải pháp cấp bách bảo đảm cung ứng điện mùa khô 2023

Loạt giải pháp cấp bách để bảo đảm cung ứng điện trong cao điểm mùa khô đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị thành viên gấp rút tthực hiện nhằm bảo đảm điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân trong bối cảnh các nguồn điện gặp rất nhiều khó khăn.

EVN triển khai nhiều giải pháp đảm bảo cung ứng điện mùa khô 2023

Trong tình hình các nguồn điện gặp rất nhiều khó khăn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng các đơn vị thành viên hiện đang triển khai hàng loạt biện pháp cấp bách để đáp ứng nhu cầu điện mùa khô 2023.

Không để thiếu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng

Trước tình hình nắng nóng gay gắt, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành cần có giải pháp quan trọng trước mắt với yêu cầu từ nay tới ngày 25/5, không để thiếu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.

Bộ Công thương đã thống nhất giá tạm thời cho 8 dự án năng lượng tái tạo

Tính đến chiều 18/5, Bộ Công Thương đã thống nhất giá tạm thời của 8 nhà máy điện gió, mặt trời được EVN và các chủ đầu tư đàm phán với nhau.

Yêu cầu EVN đàm phán giá, đưa điện gió, điện mặt trời lên lưới điện

Chính phủ yêu cầu EVN đàm phán với các chủ đầu tư mức giá điện gió, điện mặt trời tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện.

Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép hoạt động với các dự án điện gió đã hoàn thành

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo các cơ quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép hoạt động điện lực đối với các dự án đã hoàn thành.

Sớm đàm phán giá đưa điện gió, điện mặt trời lên lưới điện

Liên quan đến giá bán điện đối với các dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành đầu tư xây dựng nhưng chưa được vận hành, Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu khẩn trương đàm phán hòa lưới điện.

EVN phê duyệt giá mua điện tạm thời cho 2 nhà máy điện mặt trời, điện gió

Tính đến ngày 10/5, có 31/85 dự nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với tổng công suất chưa vận hành thương mại (COD) là 1.956,8 MW đã nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN.

Hai nhà máy điện gió chuyển tiếp được phê duyệt giá mua điện tạm thời

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 10/5/2023, đã có 31/85 dự án nhà máy/phần nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN. Trong đó, 2 dự án nhà máy điện gió đã được EVN phê duyệt giá mua điện tạm thời.

2 nhà máy điện gió được EVN duyệt giá mua điện tạm thời

EVN cho biết đã duyệt giá mua điện tạm thời cho Nhà máy điện gió Nam Bình 1 và điện gió Viên An, còn nhiều dự án vẫn chưa hoàn tất khâu đàm phán.

Hai dự án điện gió chuyển tiếp được phê duyệt giá mua điện tạm thời

Tính đến ngày 10/5/2023, có 31/85 dự nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với tổng công suất chưa vận hành thương mại (COD) 1.956,8 MW đã nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN. Trong đó, có 2 nhà máy đã được EVN duyệt giá tạm thời.

2 nhà máy điện gió chuyển tiếp đã được phê duyệt giá bán điện tạm thời

Trong số 16 nhà đầu tư điện tái tạo đề xuất Tập đoàn Điện lực Việt Nam có cơ chế áp dụng giá điện tạm thời trong thời gian đàm phán giá chính thức, đến nay, đã có 2 nhà đầu tư được phê duyệt giá tạm này.

Hai nhà máy điện gió được duyệt giá mua điện tạm thời

Hai trong số 85 nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp đã được phê duyệt giá mua điện tạm thời.

EVN phê duyệt giá mua tạm thời nhà máy điện gió Nam Bình 1 và Viên An

Hiện có 15 dự án nhà máy điện mặt trời, điện gió đã hoàn thiện hồ sơ đàm phán bán điện và đang tiến hành thỏa thuận giá. Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã duyệt giá mua tạm thời cho hai nhà máy điện gió Nam Bình 1 và Viên An.

EVN phê duyệt giá mua tạm thời Nhà máy điện gió Nam Bình 1 và Viên An

Theo đại diện EVN, tính đến 10/5, có 15 dự án hoàn thiện hồ sơ và đang tiến hành thỏa thuận giá điện. Hiện EVN đã phê duyệt giá tạm thời cho Nhà máy điện gió Nam Bình 1 và Nhà máy điện gió Viên An.

Phê duyệt giá mua điện tạm thời với 2/85 nhà máy điện mặt trời, điện gió

Ngày 16-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin: Có 31/85 dự nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp, tổng công suất chưa vận hành thương mại (COD) 1.956,8MW, đã nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN. Trong đó, 2 nhà máy được duyệt giá tạm thời.