Anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám - Hùm Thiêng Yên Thế | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 12/05/2024

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã ghi nhận biết bao tấm gương của các anh hùng hào kiệt đứng lên đấu tranh mạnh mẽ, phản kháng lại sự xâm lược, bảo vệ đất nước. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là giai đoạn nổi lên nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh tự phát chống thực dân Pháp. Nổi bật là cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế gắn liền với tên tuổi của anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám - người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân kéo dài suốt 30 năm từ năm 1884 đến năm 1931.

Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế: Khơi dậy truyền thống yêu nước; tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc

Sáng 16.3, UBND tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 2024), Lễ hội Yên Thế 2024.

Kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế: Phát huy truyền thống vẻ vang, xây dựng Bắc Giang hiện đại, giầu mạnh

Ngày 16/3, tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 2024).

Bắc Giang: Tổng duyệt chương trình Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế

Chiều 14/3, tại thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế, UBND tỉnh Bắc Giang tổng duyệt chương trình Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884-2024). Đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội dự, chỉ đạo buổi tổng duyệt.

Những anh kép, chị đào tuồng gen Z

Để xây dựng được lớp diễn viên tuồng thế hệ gen Z, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh mất gần 8 năm để tuyển chọn, gửi đi học và đào tạo. Đây là thế hệ được kỳ vọng 'giữ lửa' tuồng truyền thống xứ Quảng trong tương lai.

'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' và vẻ đẹp của quê hương, của văn hóa

'Xuất phát từ hiện thực hằng ngày ở Việt Nam để đi ngược lại nguồn gốc và đi sâu tìm hiểu tính độc đáo của văn hóa Việt Nam' đó là nhận xét của cố GS sử học Phan Huy Lê khi đọc 'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' (NXB Kim Đồng) của học giả Hữu Ngọc, người đã giới thiệu văn hóa nước ngoài vào Việt Nam và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm và chỉ đạo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ I

Tối 8/10, tại Quảng trường 3/2, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm và chỉ đạo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ I (17/10/1963-17/10/2023). Tại đây, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước có bài phát biểu quan trọng. Báo Bắc Giang điện tử trân trọng đăng toàn văn phát biểu chỉ đạo của đồng chí Võ Văn Thưởng.

Hồi ức về những anh hùng áo vải đất Yên Thế

Tôi ấn tượng với cuốn sách mỏng này trong một sạp sách báo cũ, là bởi gương mặt của một người phụ nữ thời xưa, rất đẹp, khí độ tôn quý, in ở trang bìa.

Ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng' nhân 110 năm ngày mất của ông

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'Hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng'.

Tọa đàm ra mắt sách 'Đề thám – Thời kỳ huy hoàng'

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'hùm thiêng Yên Thế' Hoàng Hoa Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt tác phẩm Đề Thám – Thời kỳ huy hoàng.

'Đề Thám - thời kỳ huy hoàng' dưới góc nhìn của người Pháp

Ngày 27/8, nhân dịp 110 năm ngày mất của 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức ra mắt tác phẩm 'Đề Thám - thời kỳ huy hoàng'.

Ra mắt cuốn sách về cụ Đề Thám - 'Hùm thiêng Yên Thế'

Cuốn sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng' cung cấp thêm cho bạn đọc một sử liệu tham khảo với nhiều thông tin sinh động, cụ thể, đặc biệt có cả tư liệu ảnh và bản đồ.

Tư liệu quý về 'Hùm thiêng Yên Thế'

Nhân dịp 110 năm ngày mất của cụ Đề Thám, nhân vật lịch sử được mệnh danh là 'hùm thiêng Yên Thế', NXB Tổng hợp TP.HCM và Nhã Nam phát hành cuốn sách 'Đề Thám – Thời huy hoàng'.

Ra mắt cuốn sách về 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám nhân kỷ niệm 110 năm ngày mất của ông

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt tác phẩm 'Đề Thám– Thời kỳ huy hoàng'.

Ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng'

Cuốn sách là tư liệu quý cho những ai muốn tìm hiểu thêm góc nhìn của người Pháp về nhân vật vẫn còn nhiều tranh cãi như Đề Thám.

Từ bài báo của Bộ trưởng

Vải Lục Ngạn mấy năm nay 'hân hoan' hẳn lên là nhờ giải quyết được vấn đề đầu ra. Cả hệ thống chính trị từ xã, huyện, tỉnh vào cuộc. Bộ cũng vào cuộc, thì ngay Bộ trưởng về tận nơi rồi có bài viết đăng báo.

Cuộc sống của con gái Đề Thám sau đám cưới với thiếu gia Pháp

Sau đám cưới, Hoàng Thị Thế sống một cuộc sống mới, giao lưu với những con người ở tầng lớp xã hội khác và trải nghiệm thú vui của nhà giàu.

Bước ngoặt đưa con gái Hùm Thiêng Yên Thế đến với điện ảnh

Ngày 18/2/1930, Paul Doumer gửi đến François Píetri, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa. Bức thư này mang ý nghĩa quyết định: cùng năm 1930, Hoàng Thị Thế bắt đầu sự nghiệp điện ảnh.

Kỷ niệm 139 năm Khởi nghĩa Yên Thế

Ngày 16/3 huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội kỷ niệm 139 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884-2023).

Lý do giới chức thuộc địa muốn giữ con gái Đề Thám ở Pháp vĩnh viễn

Sau khi xin về Việt Nam, Hoàng Thị Thế cố gắng tham gia các hoạt động giúp đỡ người nghèo và đặc biệt là những người An Nam yêu nước.

Bắc Giang: Sắp diễn ra lễ hội Yên Thế

Nhân dịp kỷ niệm 139 năm Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (16/3/1884 - 16/3/2023), UBND huyện Yên Thế sẽ tổ chức lễ hội Yên Thế năm 2023 diễn ra từ ngày 15 - 17/3 dương lịch tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế.

Cuộc đời kỳ lạ của con gái Hùm Thiêng Yên Thế qua ảnh

Những bức ảnh tư liệu cùng nội dung cuốn hồi ký 'Kỷ niệm thời thơ ấu' cho thấy cuộc đời kỳ lạ của bà Hoàng Thị Thế - người con gái lưu lạc của Hoàng Hoa Thám.

Cuộc đấu trí của Hùm Thiêng Yên Thế

'Lợi dụng thời kỳ hòa hoãn, Bouchet thậm thọt ra vào chỗ chúng tôi ở để do thám. Có nhiều lần, lại mang cả máy ảnh vào để chụp', bà Hoàng Thị Thế kể trong cuốn hồi ký.

Cơ ngơi của Hùm Thiêng Yên Thế

'Bởi vì nhà của chúng tôi ở cheo leo trên một quả đồi nên bọn Pháp vẫn gọi một cách châm biếm đấy là thành quách của Đề Thám', bà Hoàng Thị Thế kể trong cuốn hồi ký.

Tìm lại dấu thiêng 'Hùm xám': Hang Đề Thám ở đâu?

Hang Đề Thám trên núi Sáng được cho là nơi Hoàng Hoa Thám trú ẩn để tránh sự truy bắt của quân Pháp, nhưng nay không ai rõ vị trí cụ thể của nó.

Hình tượng Hổ kỳ bí trong tâm thức dân gian

Hổ được coi là biểu tượng của quyền lực cũng như khí thiêng của núi rừng, nên người ngày xưa khi làm nhà, thường nhờ vẽ bức tranh hổ để trấn yểm ở dưới nền nhà. Theo quan niệm của người xưa, có khí thiêng của hổ, các loại ma quỷ sẽ sợ oai hùm mà không dám lảng vảng đến gần.

Độc đáo Kỳ Linh Nhâm Dần của nghệ nhân Bát Tràng

Qua bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng, bộ sưu tập Kỳ Linh Nhâm Dần 2022 là sự kết tinh của ba yếu tố: 'Nguyên liệu tinh túy, thủ công tinh xảo và thiết kế tinh hoa', tạo nên những tác phẩm nghệ thuật mang hơi thở của văn hóa truyền thống, dòng chảy lịch sử anh hùng với tinh thần 'bất khả chiến bại', 'uy dũng vô song' và 'bách chiến bách thắng'.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Xây dựng Hưng Yên ngày càng 'Hưng' và ngày càng 'Yên' hơn nữa

Báo Nhà báo và Công luận xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại lễ kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh, 80 năm thành lập Đảng bộ tỉnh và 25 năm tái lập tỉnh Hưng Yên.

Tổng Bí thư: Xây dựng Hưng Yên ngày càng 'hưng' và ngày càng 'yên' hơn nữa

VOV xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại lễ kỷ niệm 190 năm thành lập, 80 năm thành lập đảng bộ tỉnh và 25 năm tái lập tỉnh Hưng Yên.

Chuyện ít biết về vụ án Hà Thành đầu độc

Hà Thành đầu độc là một trong những vụ nổi tiếng, gây chấn động xã hội Việt Nam trong thế kỷ 20.

Giáp Văn Chung: Dịch và viết là sự trả ơn hai miền đất

Tôi gặp nhà văn - dịch giả Giáp Văn Chung lần đầu là tại Liên hoan thơ châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 2 tại Hà Nội và Hạ Long. Cảm nhận lần gặp nhau đầu tiên của tôi về Giáp Văn Chung là rất có thiện cảm. Chung cao to vừa phải, gương mặt rắn rỏi, cương nghị. Tướng mạo hiền lành, dễ gần, nhưng thoạt trông, đã có cảm giác là một người rất bản lĩnh và cá tính.

Đưa Sơn Long Quyền Thuật hồi hương và lời kể của người trong cuộc

Viện Pháp tại Hà Nội cho biết, lịch sử của Sơn Long Quyền Thuật, môn phái võ cổ truyền Việt Nam được thành lập từ năm 1913 và hành trình đưa môn phái này từ Pháp hồi hương về Việt Nam sẽ được làm sáng tỏ hơn vào ngày 21/10.