Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu và hành trình tìm lại điệu hát Trống quân

Giữa tháng 11 năm 2023 tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi điện thoại từ Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu – người đã dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm các điệu hát Trống quân cổ ở xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm. Qua điện thoại, bác Lâu phấn khởi thông báo cho tôi tin vui: Hát Trống quân Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia'. Tôi chúc mừng bác Lâu và chúc mừng người dân Liêm Thuận. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia chính là nền tảng và động lực quan trọng để hát Trống quân Liêm Thuận được bảo tồn, phát huy trong giai đoạn mới. Đặc biệt, là người dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến các điệu hát Trống quân nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu giờ đã hoàn toàn yên tâm: Hát Trống quân Liêm Thuận sẽ được các thế hệ giữ gìn và tiếp nối tới mai sau.

Mượt mà làn điệu hát trống quân của người dân vùng đồng chiêm Hà Nam

Điểm độc đáo trong hát trống quân ở Liêm Thuận là trống không được làm bằng gỗ mà được làm bằng chum sành (hoặc vò, vại sành) - vật dụng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của người dân.

Thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Thêm hai di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định về việc công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia với Múa hát Lải Lèn, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân và Hát Trống quân Liêm Thuận, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.

Mượt mà điệu hát cổ nghìn năm giữa mênh mang ruộng đồng

Hát trống quân Liêm Thuận vừa được ghi danh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Có thêm 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản. Theo đó, Quảng Ninh là tỉnh có nhiều di sản được công nhận nhất, sau đó là Hà Giang và Phú Thọ.

Thêm 36 di sản được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hơn 30 di sản được công nhận văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định công bố danh mục hơn 30 Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia ở khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam.

Công nhận thêm 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Công bố 36 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Những di sản nào vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia?

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản. Trong đó có các di sản về nghệ thuật trình diễn dân gian, các lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng... ở khắp vùng miền cả nước.

Nghề làm tôm khô ở Cà Mau được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam