Chờ đợi những giải pháp thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu

Từ quý IV/2022 cho tới nay, các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, dệt may, đồ gỗ- nội thất, nông nghiệp, chế biến chế tạo,... phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh, buộc nhiều doanh nghiệp trong nhóm này đã rút lui khỏi thương trường, thậm chí 'một đi không trở lại'.

Chính sách tiền tệ đa mục tiêu trong thời kỳ 'nhiễu động'

Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt là một nhiệm vụ đầy khó khăn trong bối cảnh hiện tại, khi thị trường có quá nhiều biến số bất định đến từ yếu tố nội tại của nền kinh tế lẫn thế giới bên ngoài. Đặc biệt, việc xây dựng và thực thi chính sách cũng gặp thách thức không nhỏ khi phải đáp ứng hàng loạt mục tiêu về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng đi cùng với an toàn hệ thống tài chính.TS. Cấn Văn Lực, Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, đánh giá chính sách tiền tệ cũng đã chuyển trạng thái từ 'chặt chẽ, thận trọng' sang 'nới lỏng thận trọng, hỗ trợ tăng trưởng'.

Hỗ trợ cho doanh nghiệp không cần 'hô hào', chỉ cần thiết thực

Trong bối cảnh doanh nghiệp sản xuất lẫn xuất khẩu đang điêu đứng, việc cắt giảm chi phí sản xuất, kích thích nhu cầu tiêu dùng được xem là giải pháp cần làm ngay để trợ lực doanh nghiệp.

Ngân hàng lo rủi ro gia tăng vì cơ cấu nợ

Cơ chế cơ cấu nợ, giãn nợ vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành khiến nhiều doanh nghiệp khấp khởi hy vọng, nhưng các ngân hàng thương mại lại tỏ ra thận trọng.

Kỳ vọng tiếp tục giảm lãi suất, giá vàng vẫn còn nhiều ẩn số

Thị trường trong nước không còn chịu nhiều sức ép về lạm phát và tỷ giá, theo đó giới kinh doanh tiếp tục đặt nhiều kỳ vọng về xu hướng lãi suất có thể tiếp tục giảm. Trong khi đó, giá vàng thế giới đang biến động mạnh với nhiều tác động đan xen, tuy nhiên ảnh hưởng của giá vàng thế giới cũng không lớn với thị trường trong nước.

Ngân hàng sợ bị 'dồn toa' khó khăn của nền kinh tế

Trước khó khăn của doanh nghiệp và nền kinh tế, hiện nay Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và hệ thống các ngân hàng thương mại đang chịu áp lực lớn về nợ xấu, giảm lãi suất và tăng cung ứng vốn cho nền kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều biến số khó lường, các ngân hàng lo lắng từ nay tới cuối năm sẽ còn tiếp tục đối mặt với khó khăn.

Cẩn trọng khi nới lỏng tín dụng

Ngày 10/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức diễn đàn Toàn cảnh Ngân hàng 2023 với chủ đề 'Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu'. Các chuyên gia nhận định, điều hành chính sách tiền tệ đang chịu nhiều áp lực từ cả trong và ngoài nước.

Chính sách tiền tệ phải đa mục tiêu hơn

Theo TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, chính sách tiền tệ năm nay phải đa mục tiêu hơn, bởi phải 'gánh' thêm trọng tâm ổn định hệ thống tiền tệ - tài chính trong bối cảnh thế giới rất bất ổn.

Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt giữa nhiều biến số bất định

Để ứng phó với những vấn đề nội tại của nền kinh tế và các rủi ro bất định trên toàn cầu, các chuyên gia khuyến nghị mọi động thái điều hành chính sách tiền tệ – tài khóa của Việt Nam cần được cân nhắc, phối hợp và truyền thông một cách thận trọng, đặc biệt trong việc đánh đổi giữa tăng trưởng và lạm phát.

Nền kinh tế vĩ mô cần kịch bản riêng với chính sách tài khóa chủ lực

Các chuyên gia cho rằng nội tại nền kinh tế đang đối mặt với bài toán khó khăn trên nhiều lĩnh vực vì vậy Việt Nam cần sớm có kịch bản riêng để mọi việc không trở nên xấu đi.

Chuyên gia dự báo cung tiền tăng 10% trong năm 2023

Tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng năm 2023 diễn ra ngày 10/5 tại Hà Nội, các chuyên gia dự báo: năm 2023, M2 tăng 10%, dự trữ ngoại tệ đạt 105 tỷ USD, lãi suất đi ngang do FED ngưng chính sách thắt chặt, nhờ đó, triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ sáng sủa...

Biến số nào làm ngân hàng 'mất ngủ' nửa cuối năm nay?

Lãnh đạo các ngân hàng thương mại chia sẻ những nỗi lo nửa cuối năm nay khi nền kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều biến số khó lường.

Dự báo lãi suất, tỉ giá thời gian tới

Tại Diễn đàn Toàn cảnh Ngân hàng năm 2023 tổ chức ngày 10-5 tại Hà Nội, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, nhận định mặt bằng lãi suất đang giảm nhưng còn cao

Chính sách tiền tệ nên chuyển trạng thái từ chặt chẽ, thận trọng... sang 'nới lỏng thận trọng, hỗ trợ tăng trưởng'

Tại Diễn đàn toàn cảnh Ngân hàng 2023 với chủ đề 'Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu', bà Dương Thị Thanh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ NHNN cho biết, cơ quan này đã mua vào 6 tỷ USD trong thời gian qua.

Chính sách tiền tệ nửa cuối năm 2023: 'nín thở' theo dõi diễn biến thế giới

Thách thức cho việc xây dựng chính sách tài chính vĩ mô và điều hành thị trường tiền tệ vẫn chưa dừng lại, bởi các biến số kinh tế toàn cầu vẫn vẫn liên tục thay đổi.

Tuyên án vụ buôn lậu hơn 136 triệu lít xăng, dầu từ nước ngoài về Việt Nam

Bị cáo Luyện Xuân Tràng (sinh năm 1973 tại Hưng Yên) bị tuyên án 14 năm tù giam tội về tội 'Buôn lậu' quy định tại Khoản 4, Điều 188, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

14 năm tù cho ông trùm đường dây buôn lậu xăng, dầu hơn 2.000 tỷ đồng

Sau 4 ngày xét xử, Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Thuận tuyên án 14 năm tù đối với Luyện Xuân Tràng (49 tuổi, trú tỉnh Hưng Yên) về tội 'Buôn lậu'.

Tuyên án vụ buôn lậu xăng dầu 2.034 tỉ đồng

Chiều ngày 19/8, sau nhiều ngày xét xử, Tòa án nhân dân tỉnh đã tuyên án vụ án: 'Buôn lậu' và 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có' xảy ra tại Công ty Cổ phần Dương Đông Hòa Phú.

'Trùm' buôn lậu xăng dầu hơn 2.000 tỷ đồng lãnh án 14 năm tù

Chiều 19-8, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tuyên án vụ án buôn lậu hơn 136 triệu lít xăng, dầu với tổng trị giá 2.034 tỷ đồng từ nước ngoài về Việt Nam.

'Trùm cuối' đường dây buôn lậu xăng dầu ở Bình Thuận lãnh án

Ông trùm đường dây buôn lậu xăng dầu ở Bình Thuận đã thực hiện và chỉ đạo người khác thực hiện nhập lậu hơn 136 triệu lít xăng dầu, thu lợi bất chính hơn 2.000 tỉ đồng, nhận mức án 14 năm tù.

Bình Thuận: Tuyên án vụ buôn lậu xăng, dầu trị giá hơn 2.000 tỷ đồng

Sau 4 ngày tổ chức xét xử, chiều ngày 19/8, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tuyên án 9 bị cáo liên quan đến vụ án buôn lậu xăng dầu.

'Trùm cuối' vụ buôn lậu xăng, dầu nghìn tỷ đồng ở Bình Thuận lĩnh án

Chiều nay (19/8), sau 5 ngày xét xử, TAND tỉnh Bình Thuận đã tuyên án đối với với 9 bị cáo trong vụ án buôn lậu xăng, dầu quy mô lớn nhất tại Bình Thuận, do bị cáo Luyện Xuân Tràng (49 tuổi, quê Hưng Yên) điều hành, cầm đầu.

Trùm đường dây buôn lậu xăng dầu nghìn tỷ ở Bình Thuận bị tuyên án 14 năm tù

Sau 4 ngày tổ chức xét xử, chiều ngày 19/8, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tuyên án 9 bị cáo liên quan đến vụ án buôn lậu xăng dầu nghìn tỷ.

Xử phạt 14 năm tù chủ mưu vụ án buôn lậu xăng dầu lớn nhất tỉnh Bình Thuận

Chiều 19/8, tại TP Phan Thiết, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tuyên xử phạt bị cáo Luyện Xuân Tràng 14 năm tù về tội 'Buôn lậu'; 8 bị cáo khác bị xử phạt các mức án từ 5 năm tù đến 2 năm 6 tháng tù cho hưởng án treo về tội 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có' trong vụ án buôn lậu xăng dầu xảy ra tại Công ty cổ phần Dương Đông Hòa Phú, tỉnh Bình Thuận.

Trùm đường dây buôn lậu 136 triệu lít xăng dầu lãnh 14 năm tù

6/8 bị cáo là các đại gia xăng dầu ở nhiều tỉnh thành trong cả nước đều được hưởng án treo về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Bình Thuận: Tuyên án vụ buôn lậu xăng, dầu trị giá hơn 2.000 tỷ đồng

Chiều 19/8, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tuyên án vụ án buôn lậu hơn 136 triệu lít xăng, dầu với tổng trị giá 2.034 tỷ đồng từ nước ngoài về Việt Nam.

Chân dung 'ông trùm' đường dây buôn lậu xăng, dầu hơn 2.000 tỉ đồng

Luyện Xuân Tràng là đối tượng cầm đầu đường dây buôn lậu xăng, dầu lớn nhất tại Bình Thuận với tổng trị giá hơn 2.034 tỉ đồng từ Singapore về Việt Nam

'Trùm' buôn lậu xăng dầu hơn 2.000 tỷ đồng lãnh án 14 năm tù giam

Bị cáo Luyện Xuân Tràng (49 tuổi, ngụ tỉnh Hưng Yên), được xem là đối tượng cầm đầu đường dây buôn lậu xăng dầu lớn nhất tỉnh Bình Thuận, trị giá hơn 2.034 tỷ đồng đã bị tuyên phạt 14 năm tù giam về tội 'buôn lậu'.

Xét xử đối tượng cầm đầu vụ án buôn lậu xăng dầu lớn nhất tỉnh Bình Thuận

Sáng 15/8, tại thành phố Phan Thiết, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Luyện Xuân Tràng, sinh năm 1973, trú tỉnh Hưng Yên về tội 'Buôn lậu' theo Điều 188 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) và 8 bị cáo khác về tội: 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có' theo Điều 250 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Xét xử vụ buôn lậu xăng dầu thu lợi hơn 2.000 tỷ đồng

Ngày 15/8, TAND tỉnh Bình Thuận đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Luyện Xuân Tràng (SN 1973, ngụ Hưng Yên) cùng các đồng phạm trong vụ án buôn lậu xăng dầu thu lợi hơn 2.000 tỷ đồng.

Bình Thuận xét xử vụ án buôn lậu hơn 136 triệu lít xăng, dầu

Luyện Xuân Tràng đã thực hiện và hướng dẫn, chỉ đạo Nguyễn Đức Mạnh điều hành nhập lậu 12 chuyến xăng, dầu với số lượng 136,6 triệu lít xăng A92 và dầu DO, tổng trị giá hơn 2.034 tỷ đồng.

Trùm đường dây buôn lậu 136 triệu lít xăng dầu Luyện Xuân Tràng hầu tòa

Ngoài 'trùm cuối', vụ án này còn có sáu 'đại gia' xăng dầu bị truy tố về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Xét xử vụ án buôn lậu xăng dầu hơn 2.034 tỷ đồng

Sáng nay 15/8, Tòa án nhân dân tỉnh đã đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án: 'Buôn lậu' và 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có' xảy ra tại Công ty Cổ phần Dương Đông Hòa Phú.

Tận dụng mọi cơ hội để phục hồi kinh tế

Việc Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt tới 7,5% trong năm nay cho thấy, Việt Nam đang có nhiều cơ hội để phục hồi kinh tế.

Chuyên gia khuyến nghị kiểm soát chặt giá các mặt hàng giảm giá chậm hơn giá xăng dầu

Tại cuộc thảo luận về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nhiều chuyên gia trong và ngoài nước khuyến nghị cần kiểm soát chặt chẽ giá cả các mặt hàng liên quan tới giá xăng dầu, nhất là các mặt hàng giảm giá chậm so với giá xăng dầu. TCDN -

Không chủ quan dù kinh tế phục hồi mạnh mẽ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển các loại thị trường vốn, thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh

Mong muốn tiếp tục được lắng nghe ý kiến từ các chuyên gia, tổ chức quốc tế

Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Chính phủ luôn cầu thị và mong muốn tiếp tục được lắng nghe ý kiến từ các chuyên gia, nhà khoa học, tổ chức quốc tế.