Thiết bị mát xa nhiệt - dược: Cơ hội cho người bệnh đau xương khớp

Kết hợp truyền thống và hiện đại, các nhà khoa học của Viện Hàm lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã sáng chế ra thiết bị mát xa nhiệt - dược trị liệu cho phục hồi chức năng cơ-xương-khớp. Đây được coi là niềm hy vọng cho các bệnh nhân cơ-xương-khớp, khi mà số người mắc bệnh cao và phương pháp điều trị xâm lấn không phải ai cũng có thể thực hiện.

Kết nối công nghệ phát triển nông nghiệp trồng trọt

Sáng 21.12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Innovation tổ chức hội thảo 'Kết nối công nghệ phát triển nông nghiệp trồng trọt'.

Nữ tiến sĩ dành cả cuộc đời cống hiến (ngày 5/2/2023)

PGS - Tiến sĩ Hà Phương Thư là một trong những nhà khoa học trẻ tiêu biểu của Việt Nam. Với 30 công bố quốc tế về lĩnh vực nano y sinh và làm chủ nhiều đề tài cấp nhà nước, các công trình khoa học của chị có ý nghĩa cộng đồng rất lớn.

Thương mại hóa các chế phẩm dưỡng chất nano để nâng cao năng suất, chất lượng và phòng bệnh cho cây trồng

Dự án 'Hỗ trợ thương mại hóa chế phẩm dưỡng chất nano nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và phòng bệnh cho cây trồng', do PGS.TS. Hà Phương Thư làm chủ nhiệm, đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học BIOWISH Việt Nam bước đầu mang lại hiệu quả trên cây măng tây.

Cây thuốc quý ba kích - tiềm năng còn bỏ ngỏ

Cây ba kích có rất nhiều giá trị đối với sức khỏe con người nên là cây thuốc quý, tiếc rằng, cho đến nay, dược liệu quý này chưa được phát huy hết tác dụng.

'Cái đích cuối cùng của khoa học là phục vụ cuộc sống'

Đó là quan niệm của PGS.TS. Hà Phương Thư (Viện khoa học vật liệu, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) trong hơn 10 năm dấn thân vào việc nghiên cứu công nghệ nano ứng dụng cho các sản phẩm chức năng hỗ trợ người bị ung thư hay ứng dụng dành cho nhà nông.

'Gỡ bài toán' khó cho phát triển và thương mại hóa công nghệ

Nhằm thảo luận các giải pháp thúc đẩy thương mại hóa công nghệ hiệu quả hơn, sáng 14/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Phát triển và thương mại hóa công nghệ ở Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam' với sự tham gia, chia sẻ kinh nghiệm của các nhà khoa học và doanh nghiệp.

Nhiều nghiên cứu khoa học xuất sắc được giới thiệu tại Hội thảo 'Phụ nữ trí thức vì hòa bình và thịnh vượng'

Ngày 16/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Phụ nữ trí thức vì hòa bình và thịnh vượng' do Bộ Ngoại giao, Hội Nữ trí thức Việt Nam (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) và Ban vận động Mỹ thuật & Ngoại giao Văn hóa Việt Nam phối hợp tổ chức.

Thương mại hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ: Cần sự hỗ trợ kịp thời

Thương mại hóa công nghệ là khâu quan trọng trong việc đưa kết quả hoạt động khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Đây là vấn đề khó và phức tạp, cần có sự hợp tác của nhà khoa học, nhà nước, doanh nghiệp và sự hỗ trợ kịp thời của các cơ quan chức năng để xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo làm điểm tựa cho các kết quả nghiên cứu khoa học đi vào cuộc sống.

Các nhà khoa học của Viện Hàn lâm tìm cách thương mại hóa công nghệ hiệu quả nhất

Tại buổi tọa đàm 'Phát triển và thương mại hóa công nghệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam' do Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tổ chức vào ngày 14/10, các nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà quản lý đã cùng chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình thương mại hóa công nghệ một cách hiệu quả và mạnh mẽ.

'Gỡ khó' cho hoạt động thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ

Mặc dù chiếm 60% bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích do người Việt đăng ký tại Việt Nam, nhiều sản phẩm từ các công trình nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp phục vụ sản xuất và cuộc sống nhưng để phát triển và thương mại hóa công nghệ vẫn còn nhiều thách thức.

Gỡ các rào cản trong thương mại hóa công nghệ

Ngày 14-10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Phát triển và thương mại hóa công nghệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam'.

Để thương mại hóa sản phẩm khoa học vào cuộc sống: Đừng chỉ ngồi trong phòng nghiên cứu

Đã có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất, phục vụ cuộc sống, như thực phẩm chức năng NaturenZ, Nanocurcumin, Fuicodan; lai tạo giống, sản xuất vaccine, phân bón; sơn chống cháy; xử lý rác, nước thải, chất thải y tế v.v...

Để các công trình đi vào cuộc sống: Nhà khoa học đừng chỉ ngồi trong phòng nghiên cứu

Đã có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học được chuyển giao công nghệ để phục vụ cuộc sống, như thực phẩm chức năng NaturenZ, Nanocurcumin, Fuicodan; lai tạo giống, sản xuất vaccine; sơn chống cháy; xử lý rác, chất thải y tế v.v...

Các nhà khoa học 'biến' ba kích thành sản phẩm chống loãng xương của người Việt

Các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu sâu về cây ba kích tím – một loài thuốc quý, được trồng nhiều ở Việt Nam - và ứng dụng công nghệ nano, để 'biến' nó trở thành một sản phẩm có giá trị với sức khỏe người dùng, đặc biệt là trong phòng, chống loãng xương.

Các nhà khoa học Việt Nam hướng đến 'Nông nghiệp tuần hoàn không rác thải'

'Nông nghiệp tuần hoàn không rác thải' là chủ đề của chuỗi công nghệ mới mà các nhà khoa học của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam mang đến sự kiện KH&CN quan trọng nhất ở Tây Nguyên – TechDemo 2019 - vừa khai mạc tối qua tại Gia Lai với sự tham dự của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình.

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình: Khoa học, công nghệ đóng góp quan trọng cho sức cạnh tranh của nền kinh tế

Sự kiện khoa học – công nghệ quan trọng nhất ở Tây Nguyên mang tên 'Trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ Gia Lai' (TechDemo) đã khai mạc tối nay 24/11, tại thành phố Pleiku (Gia Lai). Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và lãnh đạo nhiều bộ, ban, ngành, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học đã tham dự.

Ứng dụng hoạt chất Resveratrol vào hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Tại hội thảo 'Nghiên cứu và ứng dụng hoạt chất mới Resveratrol trong điều trị ung bướu' do Hội Nội khoa Việt Nam và Cộng đồng bệnh nhân ung thư Việt Nam tổ chức tại Đại học Y Hà Nội vào chiều nay, 30/7, các bác sĩ cho biết, rào cản lớn nhất khiến nhiều bệnh nhân khó theo hết phác đồ điều trị là tác dụng phụ nặng nề do hóa xạ trị gây ra. Thậm chí, nhiều bệnh nhân tử vong do tác dụng phụ của hóa chất trước khi khối u phát tác.

Đưa sơn chống đạn, chống cháy của 'bà chủ' Sơn Kova vào sản xuất áo, mũ chống đạn

Thông tin này đã được đại diện Z117 (Bộ Quốc phòng) chia sẻ tại hội thảo về khoa học công nghệ ứng dụng thực tế do Hội Nữ trí thức Việt Nam tổ chức tại Hà Nội sáng nay (31/01/2019).