Học viện Ngoại giao tổ chức khóa bồi dưỡng dành cho công chức, viên chức các bộ, ngành Trung ương

Các học viên mong muốn tham dự các khóa bồi dưỡng về hội nhập quốc tế khác do Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đối ngoại, Học viện Ngoại giao tổ chức.

Tìm hướng đi mới trong hành trình Chuyển đổi số

Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia của Việt Nam đã đi qua 5 năm. Ngay đầu năm 2024, nhiều chuyên gia công nghệ, y tế đã tìm cho mình một hướng đi mới, liên quan đến kinh tế xanh và chăm sóc sức khỏe cho người dân.

Chuyển đổi xanh ngành Công nghiệp – EU CBAM và lộ trình trung hòa carbon của Việt Nam

là chủ đề của Hội thảo chuyên sâu do Công ty Cổ phần Giao nhận tiếp vận quốc tế (INTERLOG) phối hợp cùng Liên minh Hỗ trợ công nghiệp Việt Nam (VISA) tổ chức ngày 25/7. Hội thảo diễn ra theo hình thức trực tuyến với sự tham gia, tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm kê khí nhà kính và phát triển bền vững cho các doanh nghiệp sản xuất.

Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp - EU CBAM và lộ trình trung hòa carbon của Việt Nam

' Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp – EU CBAM và lộ trình trung hòa carbon của Việt Nam' là chủ đề hội thảo do InterLOG tổ chức trực tuyến vào 25/07 tới.

Ghé thăm 'sân chơi' đặc biệt dành cho các bạn sinh viên mê kinh tế

Meeting with PM là một cuộc thi xoay quanh lĩnh vực kinh tế, chính trị, mối tương quan giữa kinh tế và chính trị. Tối 2/7, đêm Chung kết mùa 4 của cuộc thi đã được diễn ra.

Rục rịch thị trường tín chỉ carbon

Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp sản xuất sạch thuộc nhiều lĩnh vực mong đợi sớm hình thành thị trường mua bán tín chỉ carbon (CO 2 ). Từ đó không chỉ hướng tới hoàn thiện sản phẩm đạt chuẩn với quy định mới của nhiều thị trường nhập khẩu khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada… mà còn là nguồn thu để doanh nghiệp tái đầu tư, hạ giá thành.

Xuất khẩu đối mặt rủi ro bị đánh thuế carbon ngay trong năm 2023

Các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại ngay trong năm 2023. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có giải pháp để chuyển hướng sang 'net zero' nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.

Cựu trụ trì chùa Nôm tham gia vụ cầm 2,2 triệu USD để chạy án

Ông Nguyễn Ngọc Triệu thừa nhận cầm 400.000 USD để giúp Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức thoát tội. Bị phát giác, ông Triệu trả lại 100.000 USD và 2,39 tỷ đồng.

Trao hơn 62 triệu đồng cho hai anh em mất cả bố lẫn mẹ

Báo VietNamNet vừa trao số tiền 62.755.000 đồng cho 2 anh em Hà Huy Tài và Hà Thị Liên trú thôn Lâm Quảng, xã Tân Trường, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa).

Vợ chết, chồng tâm thần treo cổ tự tử vì không nuôi nổi 2 con

Chỉ trong vòng 15 ngày, hai anh em Hà Huy Tài và Hà Thị Liên lần lượt mất cả bố lẫn mẹ. Hiện giờ, hai em đang nương tựa vào ông bà nội đã tuổi cao, sức yếu.

Tạo không gian tài khóa, thúc đẩy tăng trưởng

Triển vọng tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới phụ thuộc rất lớn vào tình hình kiểm soát dịch Covid-19. Trong đó, việc tạo không gian tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng được các chuyên gia kinh tế nhắc đến. Đây là gợi ý hay cho Việt Nam trong hoạch định chính sách thời gian tới.

Ngành ngân hàng trước mối lo 'chuyển tiền xuyên biên giới' qua Fintech

Theo Thống đốc NHNN sự xuất hiện của các công ty Fintech hoạt động trong các lĩnh vực như cho vay ngang hàng, chuyển tiền xuyên biên giới… nhưng chưa có quy định pháp lý cụ thể dễ phát sinh rủi ro.

Bàn về chính sách tiền tệ và tài khóa đối phó với dịch Covid-19

Khác với hai cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế gần đây (1997-1998 và 2007-2008), trong cuộc suy thoái kinh tế vì đại dịch Covid-19 lần này, các nước đã sử dụng khá nhiều giải pháp và phong phú trong việc áp dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để đối phó. Thậm chí, có những giải pháp mới mẻ và táo bạo.

Cải cách chính sách tài khóa thúc đẩy tăng trưởng

Chính sách tài khóa là một trong những công cụ điều hành vĩ mô quan trọng của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành cải cách chính sách tài khóa mạnh mẽ để phù hợp với bối cảnh hội nhập. Nhìn chung, các chính sách tài khóa đã đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.

Nhân sự vừa được bổ nhiệm ở các Bộ Ngoại giao, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tòa án nhân dân tối cao

Các Bộ Ngoại giao, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tòa án nhân dân tối cao vừa thực hiện công tác nhân sự

Thủ tướng ký quyết định cho một số cán bộ cao cấp nghỉ hưu từ ngày 1/9

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký các quyết định nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/9/2019 đối với ông Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế; bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Hà Huy Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; ông Nguyễn Xuân Huy và ông Vũ Hải, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam.

Một số cán bộ nghỉ hưu từ ngày 1/9

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký các quyết định nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/9/2019 đối với một số cán bộ.

Vụ trưởng 7X làm Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia

Ông Vũ Nhữ Thăng, Vụ trưởng thế hệ 7x của Bộ Tài chính được bổ nhiệm giữ chức Phó chủ tịch phụ trách UB Giám sát tài chính quốc gia.

Ông Vũ Nhữ Thăng giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm ông Vũ Nhữ Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính), giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia và giao phụ trách Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.

Cơ hội bứt phá từ lành mạnh hóa hệ thống

Công tác trọng tâm hiện nay đối với ngành ngân hàng là xử lý nợ xấu gắn với tái cơ cấu các tổ chức tín dụng yếu kém, tiến tới lành mạnh hệ thống tài chính. Đây là chia sẻ của TS. Hà Huy Tuấn, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.

Khung pháp lý của Việt Nam đối với Fintech còn sơ khai

Dù có tiềm năng lớn nhưng tại Việt Nam mới chỉ khai phá Fintech ở mức độ thấp và khuôn khổ pháp lý còn sơ khai…

Fintech có khả năng biến đổi ngành dịch vụ tài chính

Công nghệ tài chính (Fintech) đang phát triển nhanh và mạnh mẽ, làm thay đổi sâu sắc phương thức và mô hình kinh doanh, cũng như tác động đến hành vi của các chủ thể tham gia thị trường.

Ổn định kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp

Nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp, chính sách đảm bảo vấn đề kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các cơ quan liên quan, trong đó có Tạp chí điện tử Doanh nhân Việt Nam, tổ chức 'Hội nghị Ổn định kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp'.

Cải cách thể chế, động lực chính cho kinh tế 2019

Không phải lãi suất, cạnh tranh hay những khó khăn của thị trường, mà thủ tục hành chính mới là vấn đề được nhiều doanh nghiệp xem là trở ngại lớn nhất trên con đường phát triển.

Chuyên gia: Vẫn thiếu thị trường mua bán nợ hiệu quả

Tại Hội nghị quốc tế Diễn đàn các Công ty quản lý tài chính tài sản công quốc tế (IPAF) lần thứ 4 với chủ đề 'Củng cố an ninh tài chính châu Á và giải pháp thực hiện' mới đây, nhiều chuyên gia cho rằng: Việc giải quyết nợ xấu ở Việt Nam vẫn còn thiếu thị trường mua bán nợ hiệu quả để thu hút các nguồn lực.