Thế hệ ưu tiên đồng lương hơn bao giờ hết

Khái niệm 'mức lương tốt' đối với nhiều Gen Z ở Mỹ chỉ là đủ để chi trả các khoản phí cao kỷ lục hiện nay, như nhà ở, học phí, thực phẩm… Họ cũng không đặt niềm tin vào công ty.

Đằng sau bữa tiệc liên hoan 'mừng bỏ việc' hoành tráng của người trẻ

Cạnh tranh khốc liệt về học tập và thăng tiến, làm việc quá sức chỉ nhận về mức lương không xứng đáng, nhiều người trẻ Trung Quốc bắt đầu vỡ mộng và bỏ việc.

Phát chán vì làm việc kiệt sức mà lương vẫn thấp

Những người trẻ liên tục chia sẻ về áp lực công việc, tiền lương thấp cũng như quyết định nghỉ việc của bản thân trên mạng xã hội.

Các công ty công nghệ vẫn phát triển mạnh mẽ sau khi sa thải nhân sự

Các công ty công nghệ lớn đã sa thải hàng chục nghìn nhân viên trong vài tháng gần đây, nhưng những con số thực tế lại cho thấy họ đang quay trở lại mức tăng trưởng trước đại dịch.

Kinh tế Mỹ: 'Đại nghỉ việc' trong kỷ nguyên hậu dịch COVID-19

Vài tháng gần đây, các công ty công nghệ lớn như Amazon, IBM, Microsoft hay Google đã cho hàng chục nghìn nhân viên nghỉ việc và thực hiện đợt sa thải lớn chưa từng có.

Lợi, hại khi đưa 'boomerang employee' trở về công ty

Boomerang employee hiểu rõ về công việc và văn hóa công ty nhưng các nhà quản lý cũng phải cân nhắc, tránh để những nhân viên đó rời đi một lần nữa.

Làn sóng 'đại từ chức' đang biến thành 'đại hối hận'

80% người nhảy việc ước rằng họ đã không từ bỏ công việc cũ. Gen Z là những người hối hận nhất.

Cuộc chiến giành nhân tài sẽ căng thẳng hơn trong năm 2023

Làn sóng nghỉ việc hàng loạt (Great Resignation) xuất hiện từ đợt đại dịch Covid-19, không chỉ tập trung trong ngành tài chính, mà còn là thách thức chung cho nhiều ngành, nhiều quốc gia trên thế giới trong năm 2023. Đây là một trong những vấn đề mà ông David Liao - đồng Tổng giám đốc điều hành của HSBC châu Á - Thái Bình Dương cho rằng cần lưu ý trong năm mới Quý Mão.

Cuộc khủng hoảng văn phòng xuất phát từ Elon Musk

Hai văn hóa làm việc đối lập ở xứ cờ hoa đã xung đột sau khi Elon Musk nắm quyền CEO Twitter.

'Nhân viên trên hết', khẩu hiệu mới của doanh nghiệp thành công

Phương châm ngữ kinh doanh lâu đời 'khách hàng là thượng đế', 'khách hàng trên hết', rốt cục có thể thay thế bằng một khẩu hiệu mới: 'Nhân viên trên hết' (employee-first).

Người Mỹ bắt đầu ít 'nhảy việc' hơn

Có dấu hiệu cho thấy cuộc 'Đại nhảy việc' ở Mỹ đang lắng xuống, nhưng không có gì đảm bảo cuộc khủng hoảng lao động này không bùng lên trong bối cảnh lạm phát cao.

Lạm phát chia rẽ sếp và nhân viên ở Mỹ

Gần 80% dân văn phòng ở Mỹ nói rằng họ thích làm việc tại nhà ít nhất một ngày/tuần. Nhưng các nhà quản lý e ngại điều đó khiến họ khó đo lường được năng suất của cấp dưới.

Nhân viên trẻ là nhóm dễ bỏ việc nhất

Làn sóng bỏ việc sau đại dịch tác động đến nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu. Trong đó, các nhân viên trẻ là nhóm có tỷ lệ rời đi cao nhất, theo The Straits Times.

Lĩnh vực công nghệ bị tác động mạnh bởi suy thoái kinh tế

Hơn 2 năm đại dịch Covid-19, các công ty công nghệ đã ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc, nhưng không ai có thể đứng trên đỉnh cao mãi mãi. Lĩnh vực công nghệ, đang đứng trước thử thách mang tên suy thoái kinh tế.

Lương thưởng của CEO các công ty thuộc nhóm S&P 500 tăng cao nhất kể năm 2010

Gói lương thưởng điển hình cho CEO thuộc các công ty trong nhóm S&P 500 đã tăng 17,1% vào năm ngoái lên mức trung bình 14,5 triệu USD.

Vòng lặp kiệt sức khiến người Mỹ bỏ việc hàng loạt

Tình trạng công ty thiếu nhân viên càng khiến mỗi người lao động phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến kiệt sức và muốn bỏ việc, tạo nên vòng lặp không hồi kết.

Làn sóng mới 'tuần làm bốn ngày'

Một cuộc khảo sát vào tháng 11-2021 của Đại học Reading tiết lộ rằng 68% trong số khoảng 500 nhà tuyển dụng đã áp dụng 'tuần làm việc bốn ngày' nói rằng cơ chế mới giúp tuyển dụng được nhân tài, trong khi 66% nói rằng cơ chế mới giúp giảm chi phí.

Làn sóng nhảy việc liên tiếp ở Mỹ

Nhờ nhảy việc nhiều lần trong vài năm, mức lương của nhiều nhân viên văn phòng Gen Z tại Mỹ đã tăng gấp đôi, tính theo đơn vị trăm nghìn USD.

Tư tưởng 'làm điều mình thích' thúc đẩy làn sóng bỏ việc

Đại dịch làm thay đổi lối sống của nhiều người, khơi dậy mong muốn theo đuổi đam mê và khiến họ quyết định từ bỏ công việc hiện tại.

Văn hóa công sở độc hại thúc đẩy làn sóng bỏ việc

Môi trường công sở độc hại bao gồm các yếu tố như cấp trên chèn ép, đồng nghiệp đấu đá, phân biệt đối xử, quấy rối tại nơi làm việc.

Đằng sau làn sóng 'đại nghỉ việc' tại Mỹ

Năm 2021 chứng kiến làn sóng 'đại nghỉ việc' (Great Resignation) tại Mỹ với số lao động nghỉ việc liên tiếp lập kỷ lục trong những tháng cuối năm, nâng tổng số người thôi việc ước tính trong năm lên 38 triệu. Sự thay đổi này không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà phản ánh một xu hướng rộng hơn đánh giá lại chất lượng và mục đích lao động.

Xu thế đầu tư dài hạn từ năm 2022: Tăng trưởng nhưng phải xanh

Ở các diễn đàn đầu tư và chính trị lớn của năm 2021 đã định hình một xu thế phát triển mới, cũng như sẽ định hướng những nơi sẽ thu hút dòng vốn đầu tư chính trên toàn cầu.

Làn sóng bỏ việc bùng nổ toàn cầu

Hậu đại dịch, người lao động khắp nơi trên thế giới sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn để tìm kiếm con đường mới trong sự nghiệp, với kỳ vọng cân bằng giữa cuộc sống và công việc.

Đằng sau những phong trào bỏ cuộc của người trẻ

Nền kinh tế của các quốc gia đã tăng gấp đôi quy mô trong thập kỷ qua, nhưng không phải mọi người trong xã hội đều hưởng lợi. Tại Trung Quốc, Mỹ và châu Âu, thế hệ trẻ dường như đang suy nghĩ lại về việc theo đuổi thành công trong cuộc sống.

Nhân viên trẻ không còn muốn bị quản lý

Hậu đại dịch, ngày càng nhiều nhân viên mong muốn cảm giác được trao quyền, sẵn sàng từ bỏ công việc nếu bị quản lý cứng nhắc, ngột ngạt.