Xây dựng thương hiệu các sản phẩm lúa nếp

Với tiềm năng phát triển lúa gạo, những năm qua các địa phương trên địa bàn tỉnh không chỉ nhân rộng diện tích, phát triển các vùng sản xuất lúa nếp quy mô lớn mà còn chú trọng áp dụng khoa học - kỹ thuật, phát triển các giống lúa nếp đặc sản... nâng cao năng suất, chất lượng. Qua đó, từng bước xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm lúa nếp trên thị trường.

Phát triển sản phẩm nông nghiệp tiềm năng, lợi thế

Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã thực hiện rà soát, xác định các sản phẩm tiềm năng, lợi thế để xây dựng kế hoạch phát triển nhân rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Từ đó, nhiều sản phẩm đã xây dựng thương hiệu, được đánh giá, xếp loại sản phẩm OCOP cấp tỉnh... góp phần nâng cao giá trị, từng bước ổn định đầu ra.

Hà Long phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân

Thời gian qua, xã Hà Long (Hà Trung) đã khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chú trọng phát triển các mô hình sản xuất mới mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm lợi thế

Với tiềm năng, lợi thế về điều kiện sản xuất, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã định hướng các sản phẩm lợi thế để triển khai nhiều giải pháp xây dựng thương hiệu. Từ đó, góp phần 'chắp cánh' cho các sản phẩm nông nghiệp vươn xa, với đủ các điều kiện về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sản phẩm...

'Như cây một cội, như con một nhà'

55 năm so với chiều dài lịch sử của dân tộc không phải là dài, song hơn nửa thế kỷ song hành, mối lương duyên đặc biệt Thọ Xuân - Quế Sơn đã để lại những dấu ấn khó phai, làm nên những giá trị tinh thần vô giá, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai...

Gặp mặt kỷ niệm 55 năm ngày kết nghĩa Thọ Xuân - Quế Sơn

55 năm so với lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc không phải là dài, song ngần ấy thời gian cũng đủ cho 2 huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) và Quế Sơn (Quảng Nam) có quyền tự hào về những năm tháng hào hùng, keo sơn gắn bó, nghĩa tình sắt son, làm nên những giá trị tinh thần vô giá, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.

Thay đổi tư duy trong sản xuất lúa

Là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh Thanh Hóa, hiện nay, diện tích sản xuất lúa hằng năm đạt hơn 250.000 ha. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu quả kinh tế cây lúa thấp hơn so với những cây trồng khác, bên cạnh đó, tình trạng thiếu hụt lao động, biến đổi khí hậu, nhu cầu của thị trường... đòi hỏi người sản xuất cần thay đổi tư duy để nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng.

Để sản phẩm OCOP trở thành những 'đại sứ văn hóa'

Chương trình OCOP - mỗi xã một sản phẩm, ở đó sản phẩm mang đặc trưng vùng miền không chỉ phát huy lợi thế đem lại hiệu quả kinh tế; mà còn ví như những 'đại sứ văn hóa' với những 'câu chuyện sản phẩm' chứa đựng nét đẹp lao động, sản xuất và tinh hoa văn hóa trao truyền của những thế hệ không ngừng sáng tạo. Tuy nhiên, làm thế nào để những sản phẩm OCOP thực sự trở thành 'đại sứ văn hóa' giàu giá trị lại là câu chuyện còn nhiều trăn trở. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Thanh Hóa cuối tuần đã trao đổi với các ông: Bùi Công Anh - Phó Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa; Lê Đại Hiệp - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quảng Xương; Nguyễn Hữu Thành - Chủ tịch UBND xã Hà Long (Hà Trung).

Phát huy lợi thế địa phương - 'vươn tầm' OCOP: Chuyện của hạt gạo nếp tiến vua trên vùng đất quý hương

Xã Hà Long (Hà Trung) xứ Thanh khi xưa còn có tên gọi Gia Miêu Ngoại Trang. Khi vua Gia Long lên ngôi, lập ra vương triều nhà Nguyễn thì Gia Miêu được biết đến là đất quý hương, quê hương của 'chín chúa, mười ba vua' nhà Nguyễn. Nhắc đến Hà Long, người dân xa gần không chỉ 'mường tượng' ra một vùng đất quý hương trù phú, giàu đẹp và đó còn là quê hương của hạt gạo nếp tiến vua ngon nức tiếng.

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm gạo xứ Thanh

Thanh Hóa được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao theo hướng hàng hóa quy mô lớn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên tỉnh chưa được quy hoạch vào vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, sản phẩm gạo chưa có sức cạnh tranh trên thị trường. Thời gian gần đây, tỉnh đã quan tâm đầu tư hạ tầng sản xuất lúa gạo, với những vùng thâm canh năng suất, chất lượng hiệu quả cao, đủ tiềm lực để sản xuất theo hướng hàng hóa. Ngành nông nghiệp, các địa phương và chủ thể sản xuất đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp căn cơ để nâng cao chất lượng, thương hiệu gạo xứ Thanh và hướng tới đưa Thanh Hóa trở thành địa phương xuất khẩu gạo.

Đa dạng sản phẩm nông nghiệp an toàn

Đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng, thời gian qua các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chú trọng phát triển các mô hình nông nghiệp an toàn theo hướng VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ,... với đa dạng các sản phẩm, như gạo, rau, củ, quả, thịt lợn, thịt gà,... từ đó hình thành các chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 200 năm danh xưng một vùng đất

TTH - Với danh xưng phủ Thừa Thiên ra đời từ năm Nhâm Ngọ (1822) dười thời vua Minh Mạng, trải qua 200 năm thay đổi và phát triển quan trọng, giờ đây vùng đất ấy đã được đổi danh xưng thành Thừa Thiên Huế.