'Em ơi có nơi nào đẹp hơn, chiều biên giới khi mùa đào hoa nở…'

Nhạc sĩ Trần Chung (1927-2002) quê quán huyện Lý Nhân (Hà Nam), sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Ngay từ nhỏ ông đã yêu ca hát, ông đến với âm nhạc qua con đường tự học. Những bước đi ban đầu đến với âm nhạc, ông được nhạc sĩ Hoàng Quý - người khởi xướng nhóm 'Đồng vọng' dìu dắt.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXII

Ngày 22-2, tại trường Đại học Tân Trào, Hội Văn học- Nghệ thuật tỉnh tổ chức 'Ngày thơ Việt Nam' lần thứ XXII với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.

'Em ơi mùa xuân đến rồi đó'

Mỗi dịp xuân về, ca khúc 'Mùa xuân đến rồi đó' của nhạc sĩ Trần Chung lại vang lên gây xúc động trái tim người yêu nhạc cả nước: 'Em ơi mùa xuân đến rồi đó/ Thắm đỏ ngàn hoa sắc mặt trời'… Như một khúc tự tình của chàng trai với người yêu, ca khúc ẩn chứa tâm sự của tác giả cũng như của lòng người nói chung với cuộc đời trong tiết xuân mới.

Từng có một 'Hà Tuyên Mặt trận' trên tuyến đầu Tổ quốc

Vậy là đã 45 năm, trong ký ức của Đại tá Nguyễn Kim Chung, nguyên Chỉ huy phó Chính trị Bộ CHQS tỉnh Hà Giang về một thời chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc những năm 80 của thế kỷ trước, chúng tôi phát hiện ra mấy từ Tờ 'Hà Tuyên Mặt trận'. Theo mạch ký ức, chúng tôi bắt đầu hướng đến câu chuyện ít được biết tới về một ấn phẩm đặc biệt có tên 'Hà Tuyên Mặt trận'.

'Bài ca Trường Sơn': Thấm đẫm hơi thở của thiên nhiên Trường Sơn nguyên sơ

'Bài ca Trường Sơn' mở đầu bằng một nét giai điệu và ca từ trẻ trung, tươi tắn ùa tới những phút giây lâng lâng, bay bổng, hồn nhiên đến độ trong trẻo, tinh khiết. Một khoảnh khắc thấm đẫm hơi thở của thiên nhiên Trường Sơn nguyên sơ như quen mà lạ, như mộng mà thực.

Một bài thơ hay của Nghiêm Huyền Vũ

Tôi đã đọc mấy tập thơ của Nghiêm Huyền Vũ. Anh viết về khá nhiều đề tài, chứng tỏ sự lịch lãm và một vốn sống ngồn ngộn, tươi ròng. Mảng thơ tình đậm đặc hơn. Nhìn chung, thơ Nghiêm Huyền Vũ hiền hòa, hay ở bài, chứ không có nhiều lấp lánh ở câu ở chữ. Nó như một tiếng hát ngọt ngào, một dòng suối êm đềm, tình thơ sáng đẹp và thuần khiết...

Nhà thơ Gia Dũng: Một chút thu dìu dịu

Nhà thơ Gia Dũng tên đầy đủ là Đỗ Gia Dũng (1940 - 2019) quê huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Gia Dũng là tác giả 'Bài ca Trường Sơn', được nhạc sĩ Trần Chung phổ nhạc. Nhạc phẩm 'Bài ca Trường Sơn' đã trở thành 'Bài ca đi cùng năm tháng', sẽ còn vang mãi trong tâm hồn các thế hệ thanh niên Việt Nam.

Những tập thơ đi cùng năm tháng

'Không có sách chúng tôi làm ra sách/Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình' (Hữu Thỉnh), đó là tuyên ngôn một thời của thế hệ cầm bút tham gia kháng chiến. Thi ca xứ Tuyên cùng với sứ mệnh thiêng liêng của mình đã đồng hành cùng lịch sử để có những vần thơ đi cùng năm tháng.

Phải xử lý hình sự phụ huynh côn đồ!

Dư luận đang ném đá dữ dội một phụ huynh ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An khi dùng nón bảo hiểm đánh cô giáo chấn thương phải nhập viện.

Vì miền Nam ruột thịt

Năm 1964, hòa vào dòng chảy thơ ca cách mạng, tập thơ văn 'Vì miền Nam ruột thịt' do các cây viết xứ Tuyên sáng tác đã góp phần 'thắp lửa' cho tiền tuyến miền Nam.

Vì miền Nam ruột thịt

Năm 1964, hòa vào dòng chảy thơ ca cách mạng, tập thơ văn 'Vì miền Nam ruột thịt' do các cây viết xứ Tuyên sáng tác đã góp phần 'thắp lửa' cho tiền tuyến miền Nam.

Trở lại con đường của thơ ca…

Mới đây, trong đoàn cựu chiến binh trở lại chiến trường xưa trên nước bạn Lào nối Đường 7 với Cánh đồng Chum, khi đi qua Nọng Hét, một nhà thơ đàn anh cho hay: 'Ngày còn chiến tranh, mình với Phạm Tiến Duật khi ấy là lính Cục vận tải quân sự, thường qua đây. Chính ở hang đá này, Phạm Tiến Duật đã viết bài thơ Tiếng cười của đồng chí coi kho và mình thì viết Vầng trăng trên đỉnh Pa Pông'.