Học sinh lan tỏa văn hóa đọc qua cuộc thi 'hóa thân cùng sách'

Chiều 26/4, Trường Tiểu học Times School (Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã tổ chức ngày hội đọc sách 2024 với nhiều mô hình hay để học sinh được trải nghiệm.

Trẻ hỗn hào là do tập nhiễm từ xã hội, từ người lớn

TS. Giáp Văn Dương cho rằng, một nền giáo dục chưa trưởng thành lại tạo ra những người thầy chưa trưởng thành. Và, những người thầy chưa trưởng thành đó gặp những đứa trẻ chưa trưởng thành sẽ tạo ra một sự hỗn loạn như chúng ta đã thấy.

Khai mạc Trường hè khoa học Việt Nam lần thứ 10

Sáng 22/8, tại Trung tâm Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE, thành phố Quy Nhơn, Bình Định), Trường hè Khoa học Việt Nam lần thứ 10 đã được tổ chức với chủ đề 'Nhìn lại và Đi tới: Embracing the Past-Shaping the Future'. Trường hè diễn ra từ ngày 22-25/8.

Hướng đi mới cho dòng sách kỹ năng để tiếp cận thế hệ Z

Thời gian gần đây, dòng sách kỹ năng được độc giả trẻ hướng đến khá nhiều bởi sự thay đổi trong diện mạo, cách viết và chủ đề tươi mới hơn.

HLV Troussier sát sao với học trò trước ngày U22 Việt Nam ra quân tại SEA Games 32

HLV Philippe Troussier đặc biệt sát sao với các học trò trong buổi tập cuối cùng trước khi U22 Việt Nam ra quân tại SEA Games 32 gặp U22 Lào.

Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên công đoàn

Mới đây, đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị quyết tại Đại hội Công đoàn Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (trực thuộc Liên đoàn Lao động quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhiệm kỳ 2023 - 2028, đồng chí Giáp Văn Dương - Phụ trách Đoàn Thanh niên, Chủ tịch Hội Sinh viên Nhà trường đã trình bày tham luận về chủ đề 'Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên công đoàn và thực hiện văn hóa công sở'. Chủ đề này cũng là một trong những nhiệm vụ then chốt của tổ chức Công đoàn.

Giỏi hơn để làm chủ ChatGPT

PGS-TS Đinh Điền, Giám đốc Trung tâm Ngôn ngữ học tính toán, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP HCM, nhận định ảnh hưởng của ChatGPT tới giáo dục ĐH là rất lớn vì tất cả các vấn đề thậm chí giải toán, lập trình... ChatGPT đều làm được

'Biện hộ cho một nền giáo dục khai phóng': Một nền giáo dục hướng tới con người

Từ những trải nghiệm cá nhân, qua lăng kính như của một sử gia và nền tảng kiến thức của một nhà khoa học chính trị, Farees Zakaria mang tới cho người đọc cái nhìn toàn diện về mọi khía cạnh của giáo dục khai phóng đặc biêt là giáo dục khai phóng ở Mỹ, từ lịch sử đến những thay đổi trong cách nó được đón nhận, cùng với đó là những đề xuất để giáo dục khai phóng lấy lại vai trò và sức ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện nay.

Có nên giảm số lượng phương thức tuyển sinh đại học?

Đề xuất giảm phương thức tuyển sinh đại học năm 2023 của Bộ GD&ĐT đang nhận được nhiều góp ý từ các chuyên gia.

Hãy sống thật rồi mới nghĩ đến việc học thật, thi thật

Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách của một con người. Bởi vậy, sống thật là việc đầu tiên chúng ta cần làm, sau đó mới là học thật và thi thật.

Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp tổ chức Tuần sinh hoạt công dân đầu năm

Nhà trường đã mời Chuyên gia của VCCI, Tổ chức lao động quốc tế ILO trao đổi với các sinh viên với chuyên đề 'Văn hóa giao tiếp, ứng xử trong sinh viên...

Dự báo bức tranh giáo dục năm 2022

TS Giáp Văn Dương nhận định một số tháng đầu năm 2022, học sinh ở nhiều nơi còn học online, sau đó các em sẽ đến trường.

Trượt lớp 10 trường công lập: Không phải dấu chấm hết

Trong cuộc trò chuyện với Báo Giáo dục và Thời đại, TS Giáp Văn Dương - Chuyên gia giáo dục, nêu quan điểm và giải pháp giúp thí sinh vừa trải qua kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập vượt qua áp lực đỗ - trượt.

Thầy cô hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới

Giáo dục Việt Nam đang bước vào một giai đoạn đổi mới căn bản, toàn diện. Trong nhiều điểm đã và đang được đổi mới thì vấn đề đi tìm triết lý giáo dục cũng đã được đưa ra thảo luận.

Giáo dục phải đào tạo con người tự chủ, sống hạnh phúc, làm hiệu quả

Ở Việt Nam, giáo dục đang bị đánh giá là tụt hậu và sau hàng chục năm cải cách vẫn không thu được kết quả như mong đợi. Một trong những nguyên nhân chính là do không có một triết lý giáo dục đúng và tường minh để dẫn dắt.

Chuyên gia giáo dục, TS. Giáp Văn Dương: Học trực tuyến có thể tạo ra một lớp học sinh mới

Chia sẻ với báo TG&VN, TS. Giáp Văn Dương - chuyên gia giáo dục, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường Tiểu học Times School nêu quan điểm, học trực tuyến sẽ tạo tiền đề cho học sinh làm quen với việc tự học qua các nguồn học liệu trực tuyến khác nhau. Nhờ đó có thể tạo ra một lớp học sinh mới, học theo một cách hoàn toàn khác.

Ra mắt sách 'Việt Nam hôm nay và ngày mai'

Tại Đường sách TPHCM vừa diễn ra chương trình giao lưu ra mắt sách Việt Nam hôm nay và ngày mai do Ban Tu Thư (Trường Đại học Hoa Sen) liên kết với NXB Đà Nẵng ấn hành, với đồng chủ biên: GS Trần Văn Thọ và TS Nguyễn Xuân Xanh.

'Mong đợi Bộ trưởng GD&ĐT có tầm nhìn dài hạn, khát vọng lớn'

TS Giáp Văn Dương cho rằng nếu không có tầm nhìn dài hạn, bộ trưởng sẽ rất khó để làm giáo dục đúng. Nếu không có khát vọng đủ lớn, giáo dục sẽ chỉ quẩn quanh.

'Bỏ rơi' 2 bộ sách lớp 1: Lãng phí lớn !

Nhiều giáo viên, chuyên gia giáo dục cho rằng sẽ khó khăn, xáo trộn khi NXB Giáo dục Việt Nam xóa sổ 2 bộ sách giáo khoa lớp 1 và đây là sự lãng phí rất lớn

Bố mẹ đừng biến mình thành 'người giúp việc' đa năng của con!

Trong cuộc trò chuyện với Báo Giáo dục và Thời đại, Chuyên gia Giáo dục - TS. Giáp Văn Dương nêu quan điểm và giải pháp giúp các bậc cha mẹ giải phóng khỏi danh phận 'người giúp việc' của con.

Thầy cô băn khoăn khi Bộ Giáo dục 'xếp hạng' đạo đức giáo viên

Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo 'xếp hạng' đạo đức nhà giáo theo tiêu chuẩn ba bậc đang khiến các giáo viên và cán bộ quản lý và cả chuyên gia giáo dục bất ngờ. Nhiều ý kiến cho rằng Bộ nên xem xét lại.

TS. Giáp Văn Dương: 'Nhiều ngoại ngữ song hành chỉ có lợi chứ không có hại'

TS. Giáp Văn Dương (Chủ tịch Hội đồng giáo dục của Trường Tiểu học Times School) nhận định, nhiều ngoại ngữ song hành chỉ có lợi chứ không có hại. Vấn đề làm sao để đảm bảo việc dạy các ngoại ngữ đó đáp ứng nhu cầu thực, nếu không sẽ rơi vào hình thức và lãng phí…

Dạy học trực tuyến theo phương pháp đồng kiến tạo

TS Giáp Văn Dương cho hay đến nay, chưa có phương pháp giảng dạy trực tuyến chính thức nào được nghiên cứu, kiểm chứng và áp dụng phổ biến.

Không để mắc lỗi trong thẩm định sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6

Sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 đang trong quá trình thẩm định để chuẩn bị đưa vào giảng dạy từ năm học 2021 - 2022. Ðiều dư luận quan tâm là quy trình thẩm định các bộ SGK này và các lớp còn lại được thực hiện ra sao để tránh lỗi.