OPEC+ mải cắt giảm sản lượng, Mỹ âm thầm cướp thị phần

Sản lượng dầu của Mỹ tăng và dòng dầu toàn cầu dịch chuyển trong bối cảnh bùng nổ xung đột địa chính trị đã thúc đẩy xuất khẩu dầu thô của Mỹ lên mức cao kỷ lục trong những tháng gần đây, theo Oil Price.

Ngành dầu mỏ Mỹ hưởng lợi lớn từ lệnh trừng phạt Nga

Ấn Độ đã bắt đầu mua thêm dầu từ Mỹ trong bối cảnh Washington thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với công ty vận tải Sovcomflot của Nga.

Mỹ 'ngư ông đắc lợi' khi dầu Nga và Venezuela bị cấm vận

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ đã lập 5 kỷ lục mới hàng tháng kể từ khi các quốc gia phương Tây bắt đầu áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga vào năm 2022.

Dầu Mỹ đang thâm nhập các thị trường là thế mạnh của OPEC+

Mỹ là quốc gia hưởng lợi lớn từ các lệnh trừng phạt đối với dầu mỏ của Nga và Venezuela khi các nhà cung cấp dầu của Mỹ đã thâm nhập vào các thị trường từng bị thống trị bởi OPEC+.

Giá dầu hôm nay (24/2): Dầu thô quay đầu giảm

Giá dầu thế giới hôm nay (24/2) giảm khi một nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương Mỹ cho biết việc cắt giảm lãi suất có thể bị trì hoãn ít nhất hai tháng nữa.

Thị trường dầu ở châu Âu và châu Phi bắt đầu thiếu cung

Theo các nhà giao dịch, dữ liệu và nhà phân tích của LSEG, sự chậm trễ vận chuyển trên Biển Đỏ và cắt giảm nguồn cung của OPEC+ đang thắt chặt thị trường dầu mỏ vật chất ở châu Âu và châu Phi.

Vì sao Saudi Arabia giảm giá dầu?

Việc Saudi Arabia bất ngờ giảm giá dầu xuất khẩu trong đầu năm mới có liên quan đến những thay đổi trong chính sách kinh doanh hay cuộc chiến dành thị phần?

Phân tích động thái giảm cực sâu giá dầu thô của Ả Rập Xê-út

Việc Ả Rập Xê-út cắt giảm giá bán dầu thô chính thức sang châu Á phản ánh các yếu tố cơ bản về cung và cầu yếu hơn, và không liên quan đến sự thay đổi sắp tới trong chính sách của OPEC + hay cuộc chiến giành thị phần, các nhà phân tích và nguồn tin trong ngành cho biết.

Nguồn cung của Mỹ sụt giảm đang đẩy giá dầu tăng cao

Những người mua dầu trên toàn cầu đang phải đối mặt với mức phí bảo hiểm cao nhất đối với nguồn cung trong nhiều tháng khi lượng tồn kho tại trung tâm lưu trữ lớn nhất của Mỹ đang suy giảm làm ảnh hưởng đến các thị trường từ châu Á, Trung Đông đến châu Âu.

Ả Rập Xê-út có thể sẽ kéo dài chính sách cắt giảm sản lượng

Ả Rập Xê-út nhiều khả năng sẽ kéo dài biện pháp cắt giảm nguồn cung dầu thô 1 triệu thùng đến tháng 10, nhằm củng cố giá dầu trước tình hình kinh tế đang suy yếu, theo Bloomberg.

Lãi suất tăng vọt đang âm thầm chuyển đổi thị trường dầu mỏ thế giới

Đối với những nhà đầu cơ dầu mỏ giá lên, một trong những mức trần lớn nhất về giá trong năm nay đang trở thành cơn gió thuận chiều.

Quyết định bất ngờ của Ả Rập Saudi để cứu giá dầu

Ả Rập Saudi - quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, hôm 4/6 cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu thô ở mức 1 triệu thùng/ngày, nhằm thúc đẩy giá nhiên liệu toàn cầu.

Giá xăng dầu hôm nay (5-6): Tăng nhanh sau quyết định của OPEC+

Giá xăng dầu tăng mạnh sau khi OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng 3,6 triệu thùng/ngày, cho đến năm 2024, Saudi Arabia tiếp tục giảm sản lượng.

4 lý do khiến giá dầu mỏ chưa thể tăng sau khi Trung Quốc mở cửa trở lại

Những người đầu cơ giá lên dầu đang có một khởi đầu khó khăn cho năm mới.

Nga đề xuất cắt giảm sản lượng lớn tại cuộc họp OPEC+ sắp tới?

Nga có khả năng sẽ đề xuất tại cuộc họp OPEC+ tiếp theo về việc cắt giảm 1 triệu thùng mỗi ngày khỏi sản lượng chung của nhóm, Reuters dẫn nguồn tin quen thuộc.

Giá xăng dầu hôm nay 27/9: Chạm mức thấp nhất trong 9 tháng

Giá xăng dầu hôm nay 27/9, thị trường thế giới tăng nhẹ. Tuy nhiên vẫn ở mức thấp nhất trong 9 tháng. Dầu WTI ở mức 79,46 USD/thùng,dầu Brent là 87,07 USD/thùng

5 ngày tới có thể xuất hiện làn sóng mua hợp đồng tương lai dầu thô

Hãng Bloomberg dẫn lời giới phân tích cho rằng, việc tái cân bằng danh mục đầu tư hàng năm kéo dài 5 ngày bắt đầu từ ngày 8/1 có thể thu hút tới 9 tỷ USD mua vào các hợp đồng dầu thô.

Mỹ cảnh báo 4 'pháo đài' Trung Quốc khống chế Biển Đông

Tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), Bắc Kinh đã xây dựng xong ba căn cứ quân sự ở Trường Sa và một căn cứ quân sự ở đảo Phú Lâm (Hoàng Sa) ở phía bắc Biển Đông. Bốn tiền đồn này với các đường băng và hệ thống radar cho phép chiến đấu cơ Trung Quốc hoạt động bao trùm toàn bộ Biển Đông.