Giải pháp nào cho vấn nạn thiếu thuốc chữa bệnh?

Tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh đã kéo dài suốt 2 năm qua và dường như các giải pháp đang triển khai vẫn chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Cần nâng cao năng lực y tế địa phương để kiểm soát bệnh truyền nhiễm

Các bệnh truyền nhiễm tại khu vực phía Nam vẫn đang diễn biến phức tạp. Vì vậy, ngành y tế tại các địa phương cần tiếp tục nâng cao năng lực, đầu tư thiết bị… để giảm thiểu nguy cơ bệnh nặng và tử vong.

Thuốc điều trị tay chân miệng vẫn thiếu

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Bác sĩ TP HCM về Kiên Giang, An Giang hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Hiện vẫn còn một số bệnh viện chuyên khoa sản nhi ở một số tỉnh trong khu vực phía Nam chưa đủ các thuốc thiết yếu điều trị tay chân miệng.

Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm trong mùa tựu trường

Thời gian gần đây, tại tỉnh Đắk Lắk các loại bệnh truyền nhiễm có chiều hướng gia tăng, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng... liên tục tăng cao. Nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng, có dấu hiệu cảnh báo; trong đó đã có trường hợp tử vong.

Di chứng nặng vì bệnh tay chân miệng

Theo thống kê của Bộ Y tế, cả nước đã ghi nhận 49.000 ca bệnh tay chân miệng, 16 trường hợp tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2022.

Bệnh tay chân miệng đến sớm và tăng đột biến tại An Giang

Bệnh tay chân miệng năm nay, diễn ra sớm hơn mọi năm, số bệnh nhân có xu hướng tăng cao, với nhiều ca chuyển nặng. Cũng như một số tỉnh, thành phố khác trên cả nước, hiện nay, trên địa bàn tỉnh An Giang, số ca mắc tay chân miệng tăng cao, bình quân mỗi tuần có hơn 100 ca mắc.

Nguy cơ dịch chồng dịch

Số ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) trên địa bàn tỉnh liên tục tăng cao trong những ngày gần đây cho thấy nguy cơ dịch chồng dịch đang hiện hữu. Điều này sẽ gây áp lực không nhỏ đến cả hệ thống điều trị và dự phòng.

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời gian qua, các tỉnh, thành phố phía Nam liên tiếp ghi nhận các trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Nghiêm trọng hơn, số ca mắc đang có xu hướng tăng nhanh và đã có các ca bệnh tử vong. Do vậy, dù diễn tiến dịch bệnh tay chân miệng ở tỉnh Bình Phước chưa quá phức tạp, người dân vẫn cần chủ động các biện pháp phòng ngừa và không được chủ quan với căn bệnh này ở trẻ nhỏ.

Dịch tay chân miệng căng thẳng, thuốc điều trị khan hiếm

Không chỉ phải đối mặt với tình trạng căng thẳng của dịch tay chân miệng khi đã xuất hiện trường hợp tử vong, nhiều ca nặng ở các địa phương phải chuyển về tuyến cuối và nguy cơ dịch chồng dịch, TP.HCM còn phải đối mặt với nguy cơ thiếu thuốc điều trị.

TP.HCM: Khẩn cấp ứng phó trước nguy cơ bùng phát bệnh tay chân miệng

Sở Y tế TP.HCM xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng theo các kịch bản từ 200-1.400 ca điều trị mỗi ngày, nhằm giảm tỷ lệ chuyển nặng và tử vong.

Các tỉnh phía Nam trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm

Số ca mắc mới đang có xu hướng tăng từ cuối tháng 4 đến nay, trong đó đáng chú ý là số ca nặng và số ca tử vong do bệnh tay chân miệng cũng đang gia tăng và đã cao hơn cùng kỳ năm trước.