Mười năm loay hoay đổi mới giáo dục và nỗi lo 'quốc sách hàng đầu'

Cách đây 10 năm, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW (Nghị quyết 29) ngày 4-11-2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Mạnh tay chi cho giáo dục

Không những không tăng học phí, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn đề ra nhiều chính sách miễn, giảm để phụ huynh, học sinh giảm gánh lo trong năm học mới

Hai mặt của học phí

Không tăng học phí năm học 2023-2024 và quy định rõ một số điều khoản về việc chưa triển khai, chưa áp dụng lộ trình cơ chế thu, quản lý học phí quy định tại Nghị định số 81/2021/NÐ-CP (gọi tắt: Nghị định 81).

Bài 1: Giáo viên vùng xa: Khó khăn không nói thành lời

Những năm qua, mặc dù các địa phương đã có sự quan tâm xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất trường học, đầu tư trang thiết bị dạy và học. Tuy nhiên hiện nay, ngành Giáo dục và Đào tạo đang phải đối mặt với không ít khó khăn trong công tác giảng dạy, đó là tình trạng thiếu giáo viên.

Không để gián đoạn dạy và học

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngành giáo dục - đào tạo (GD-ÐT) TP Hồ Chí Minh cùng nhiều cơ sở giáo dục đã chủ động lên phương án để vừa bảo đảm kiến thức cho người học, vừa tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng, chống dịch.

Lan tỏa những giá trị tốt đẹp của giáo dục Mầm non

Sau 5 năm, giáo dục mầm non đã có những đổi thay hết sức tích cực. Đây là trái ngọt từ nỗ lực chỉ đạo điều hành của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ để tham vấn Chính phủ ban hành nhiều chính sách phát triển GD Mầm non.

Sửa lỗi sách giáo khoa lớp 1: Coi chừng bên trọng, bên khinh

Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều phải chỉnh sửa ngay nhiều nội dung, trong khi 4 bộ sách lớp 1 khác cũng sai nhưng lại xin... năm sau sẽ sửa

Bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường học

Bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) cho học sinh trong trường học luôn là vấn đề được dư luận quan tâm và trở nên cấp thiết khi tình hình ATTP nói chung đang có dấu hiệu diễn biến theo chiều hướng phức tạp.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực quốc tế

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ, nhân lực chính là điểm tựa và khoa học - công nghệ là đòn bẩy cho sự tăng trưởng nhanh, bền vững của TP Hồ Chí Minh. Ðể đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố và cả nước, ngành giáo dục và đào tạo (GD-ÐT) thành phố phải không ngừng đổi mới, phát triển mạnh mẽ, hội nhập với nền giáo dục tiên tiến của thế giới.

Nhân rộng mô hình trường học không dùng tiền mặt

Bắt đầu triển khai thử nghiệm từ năm 2018, đến nay, mô hình quản lý 'Trường học thông minh - An toàn - Không dùng tiền mặt' đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Ðây là tiền đề quan trọng để Sở Giáo dục và Ðào tạo (GD-ÐT) TP Hồ Chí Minh đồng loạt triển khai chương trình thanh toán không sử dụng tiền mặt tại tất cả các trường học vào năm học 2021 - 2022.

Bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường học

Ðể kiểm soát chặt chẽ an toàn thực phẩm trong trường học, mới đây, Sở Giáo dục và Ðào tạo, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh đã ký kế hoạch liên tịch về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020 - 2022.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020: Thiết lập 'hàng rào' ngăn chặn tiêu cực gian lận thi cử

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 diễn ra trong hai ngày 9 và 10-8-2020 phục vụ mục đích đánh giá kết quả học tập của người học, lấy kết quả thi xét công nhận tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, đa số các trường đại học vẫn công bố lấy kết quả thi này làm căn cứ để xét tuyển sinh. Vì vậy, việc đảm bảo tính an toàn, nghiêm túc của kỳ thi được các địa phương đặc biệt chú ý.

7 hiệu trưởng, 10 hiệu phó ở Bình Định dạy thiếu giờ vẫn hưởng đủ phụ cấp

Thanh tra tỉnh Bình Định đã phát hiện nhiều sai sót trong công tác quản lý thu - chi tài chính, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và quản lý đầu tư cơ bản tại Phòng GD-ÐT huyện Phù Cát.

Hướng tới mô hình trường học điện tử

Ðể đáp ứng nhu cầu học trực tuyến của học sinh phổ thông một cách hiệu quả, thống nhất, Sở Giáo dục và Ðào tạo (GD-ÐT) Hà Nội vừa chính thức triển khai hệ thống học trực tuyến với lớp 8, lớp 9 trên địa bàn toàn thành phố.

Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 31/CT-TTg về tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống (ÐÐ-LS) cho học sinh, sinh viên (HS-SV). Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD-ÐT) tăng cường giáo dục ÐÐ-LS cho HS-SV thông qua các hoạt động GD-ÐT và trải nghiệm. Ðẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; khuyến khích cán bộ, nhà giáo, HS-SV xây dựng các bài giảng, vi-đê-ô clip, hình ảnh, bài viết về giáo dục ÐÐ-LS phù hợp từng cấp học, trình độ đào tạo; hướng dẫn học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy phù hợp lứa tuổi.

Hoạt động của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chiều 19-9, tại Hà Nội, đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (PCTN) và đoàn công tác đã làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) về kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác PCTN năm 2019 đối với Ban Cán sự đảng Ủy ban.

Đủ kiểu dạy kỹ năng sống cho học sinh

Kỹ năng sống được nhắc đến nhiều và trở thành một hoạt động giáo dục thường xuyên trong các trường phổ thông nhưng thực trạng giảng dạy và hiệu quả ra sao lại chưa có thước đo

Bài thi trắc nghiệm 0 thành 9 điểm ở Tây Ninh: Cần xác định rõ sai ở đâu

Trong Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, Hội đồng thi Tây Ninh có 58 bài thi trắc nghiệm bị điểm 0 và đều tăng điểm sau phúc khảo. Thế nhưng lỗi do thí sinh, người chấm hay phần mềm vẫn là nguyên nhân chưa được Bộ GD-ĐT làm rõ.

Ðồng Nai xếp hạng ba Giải vô địch võ cổ truyền học sinh phổ thông quốc gia

Sau 3 ngày tranh tài tại Nhà thi đấu Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT tỉnh, Giải vô địch võ cổ truyền học sinh phổ thông cấp quốc gia lần thứ II-2019 đã kết thúc chiều 14-7.