9 thói quen xấu của cha mẹ làm hỏng con ngay từ điểm xuất phát

Nhà giáo dục người Nhật Yukichi Fukuzawa từng nói: 'Gia đình là trường dạy thói quen; cha mẹ là thầy dạy thói quen'. Mọi thói quen ở trẻ dù tốt hay xấu đều có bóng dáng của cha mẹ.

'Ước vọng về quốc gia lập trình'

'Ước vọng về quốc gia lập trình' là hành trình mà tác giả sáng lập, phát triển hệ sinh thái giáo dục công nghệ khởi nghiệp MindX, kêu gọi xây dựng thế hệ công dân số cho Việt Nam.

Ra mắt sách 'Ước vọng về quốc gia lập trình'

Chọn hình thức tự truyện cho cuốn sách đầu tay, với Ước vọng về quốc gia lập trình (NXB Trẻ) tác giả Nguyễn Thanh Tùng giữ cho mọi thứ chân thực nhất có thể, không ngại ngùng viết về những thất bại, bước chuyển gập ghềnh của bản thân.

Nhà tư tưởng có sức ảnh hưởng lớn tới xã hội Nhật Bản

Fukuzawa Yukichi là nhà tư tưởng hiếm hoi có sức ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Nhật Bản cận hiện đại, những tư tưởng về chính trị, xã hội, kinh tế mà ông truyền bá được coi trọng.

Cuốn sách tôi chọn: Phúc ông tự truyện

Là một trong những nhà tư tưởng hiếm hoi có sức ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi tới xã hội Nhật Bản cận hiện đại, Fukuzawa Yukichi với những tư tưởng về chính trị, xã hội, kinh tế mà ông truyền bá, được coi là căn nguyên phát triển của Nhật Bản cận hiện đại.

Thức tỉnh với cuốn sách của Fukuzawa Yukichi

Qua tác phẩm 'Khuyến học', độc giả Hoàng Phi nhận ra việc học mang một ý nghĩa cao cả hơn thế, gánh vác vận mệnh của cả một dân tộc.

Việt Nam học được gì từ cách khuyến đọc của người Nhật

Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương chia sẻ về những yếu tố hình thành nên văn hóa đọc tại Nhật Bản và nỗi trăn trở để giúp người Việt có thói quen đọc sách nhiều hơn.

Đọc sách và tự học tạo nên lợi thế cho mỗi cá nhân

Đọc sách được coi là một phương pháp tự học hiệu quả. Nhờ có những tri thức thu nạp qua sách vở, mỗi người sẽ tạo ra được những giá trị đặc trưng cho cá nhân.

Xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Sáng 19/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội phối hợp với Công ty Cổ phần Sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức Lễ tổng kết Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2022 và Tọa đàm 'Khuyến học trong tinh thần khuyến đọc hiện nay'.

Fukuzawa Yukichi - Nhà tư tưởng kiệt xuất của Nhật Bản

Sinh năm 1835 tại Osaka, trong gia đình võ sĩ có truyền thống học hành, nghiên cứu, Fukuzawa Yukichi sớm có hoài bão đóng góp cho quốc gia, dân tộc.

Học vì lòng tự hào dân tộc

Có những cuốn sách mang 'sức mạnh mềm' đủ để thay đổi vận mệnh của một quốc gia, dân tộc. Nằm trong số 14 cuốn sách hướng tới đại chúng phục vụ mục tiêu canh tân đất nước Nhật Bản, 'Khuyến học' là một cuốn sách như thế.

Sự trưởng thành của trẻ phụ thuộc vào cha mẹ

'Học chung một lớp, thầy cô như nhau, bạn học giống nhau, nội dung học giống nhau, bài tập về nhà cũng vậy, nhưng tại sao con tôi không giỏi bằng những đứa trẻ khác?'.

Văn hóa phải được coi là sức mạnh mềm của đất nước để cạnh tranh trên trường quốc tế

GS.TSKH Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng: Trong thời kỳ hội nhập, văn hóa không chỉ là tài sản để cất giữ, để tự hào mà phải được coi là sức mạnh mềm của đất nước để có thể mở rộng hợp tác và cạnh tranh sòng phẳng trên trường quốc tế.

Lại chuyện thật trong giáo dục

Chủ nhật vừa rồi, tôi ghé tiệm sách để tìm cuốn tài liệu, gặp anh bạn thầy giáo cũng đi mua sách. Anh bảo đã lâu chưa có dịp trò chuyện với nhau, nên rủ tôi ghé vào một quán cà phê rất ít khách, nói đang thời Covid, tìm chỗ giãn cách ngồi cho an toàn.

Người đầu tiên giới thiệu hệ thống thư viện phương Tây vào Nhật Bản

Khi có cơ hội tới phương Tây, Fukuzawa Yukichi đã mua về nhiều sách, tìm hiểu cặn kẽ thư viện của châu Âu.

Ý thức về lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, một số nhà tư tưởng chủ trương cải cách trong nước, khẳng định bản sắc văn hóa - chính trị của dân tộc, học tập phương Tây để tiến tới tự cường.

Cuốn sách thức tỉnh hàng triệu người dân Nhật

Nước Nhật không giàu tài nguyên nhưng đã chuyển mình thành cường quốc. Sức mạnh chấn hưng Nhật Bản chính là phát triển trí đức, học hỏi và sáng tạo.

Vì sao Nhật Bản và Thái Lan giữ được chủ quyền trước phương Tây?

Quan hệ Đông-Tây thời cận đại rất phức tạp. Đối với Nhật Bản là hai thời kỳ: Tokugawa (1603 – 1868) và Minh Trị (1868 – 1912). Đối với Xiêm (Thái Lan ngày nay) là 1851 – 1910, giai đoạn nắm quyền của dòng họ Rama.

Truyện cổ tích và những câu hỏi phê phán của người đương đại

Ở Việt Nam lâu nay, nhiều ý kiến phê phán chi tiết đậm sắc màu bạo lực, tính dục hoặc hàm ý ẩn chứa trong truyện cổ tích, khi không còn phù hợp giá trị quan của xã hội đương đại.

Bí mật của Nhật: Thói xấu tệ hại nhất, ngấm ngầm trong mỗi người là gì? – Bài 2

'Việc xây dựng xã hội tự do không chỉ là việc của chính phủ, chính trong nhân dân cũng đang thải ra nhiều thứ độc hại. Nếu chỉ cải cách chính trị không thôi cũng không thể gột sạch những thứ độc hại đó ngay được. Cội rễ của nó phải bắt nguồn từ nền dân khí quốc gia' - Fukuzawa Yukichi.

Bí mật của đất nước khiến người Việt nể phục: Tinh thần công dân từ cả hai phía là nhân dân và chính phủ

Trong nhân dân, có không ít người nhìn qua thì trung thực, chính trực, nhưng mỗi khi quan hệ với chính quyền thì nhân cách lại thay đổi, trở nên dối trá, ngụy biện - Fukuzawa Yukichi.

Từ đề thi cuối cùng của vua Khải Định: Tại sao phải bàn về văn minh?

Thế nào là văn minh? Câu hỏi trằn trọc các xã hội phương Đông cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cũng là câu hỏi mà chúng ta hôm nay vẫn phải đau đáu trả lời!