Bản tin Năng lượng xanh: Kế hoạch COP28 tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo có thể thực hiện được nhưng không dễ dàng

Hơn 100 quốc gia tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập (UAE), đã đồng ý tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, một trong những cam kết ít gây tranh cãi nhất được đưa ra tại hội nghị. Tuy nhiên, các nước mới đưa ra rất ít chi tiết về cách thức có thể thực hiện được mục tiêu này.

Cần đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi năng lượng

Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.

LHQ công bố Ngày Quốc tế Năng lượng Sạch

3 tháng trước khi COP28 diễn ra tại Dubai, Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra một nghị quyết lấy ngày 26/1 là ngày Quốc tế Năng lượng Sạch hàng năm.

EU đang quá lệ thuộc vào thiết bị năng lượng tái tạo của Trung Quốc

Vào hôm 9/5, ông Francesco La Camera - người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA), nói với AFP: Liên minh châu Âu (EU) phải 'phi tập trung hóa' nguồn cung năng lượng tái tạo, gió và mặt trời, vì khối này đang quá lệ thuộc vào nguồn cung của Trung Quốc.

Năng lượng tái tạo tăng trưởng kỷ lục trong năm 2022

Theo báo cáo Thống kê Công suất sản xuất năng lượng tái tạo năm 2023, thủy điện vẫn là nguồn tạo điện lớn nhất, chiếm 37% tổng công suất và sản xuất 1.256 gigawatt (GW).

9 quốc gia mới tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi toàn cầu tại COP27

Tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2022 (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập, 9 quốc gia Bỉ, Colombia, Đức, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Anh và Mỹ đã tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA), cam kết tăng cường phát triển điện gió ngoài khơi nhanh chóng để giải quyết các cuộc khủng hoảng khí hậu và an ninh năng lượng.

Điện mặt trời là chìa khóa trung hòa carbon cho ASEAN

Dự báo mới nhất của Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) cho rằng, điện mặt trời là chìa khóa trung hòa carbon cho ASEAN.

Xu thế phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới

Ðẩy nhanh phát triển năng lượng tái tạo đã trở thành xu thế chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Bước đi này không chỉ giúp các nước giải quyết bài toán nguồn cung năng lượng, mà còn góp phần quan trọng vào nỗ lực hiện thực hóa các mục tiêu khí hậu.

Lần đầu tiên thế giới có liên minh điện gió ngoài khơi

Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC), Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) và Đan Mạch đang hợp tác thành lập một liên minh năng lượng gió ngoài khơi toàn cầu mới để khai phá tiềm năng và thúc đẩy đầu tư vào phong điện.

ASEAN cần đầu tư 7.300 tỷ USD cho năng lượng tái tạo

Theo Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (Irena), các nước ASEAN cần tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo gấp 3 lần so với kế hoạch đã đặt ra, lên mức 7.300 tỷ USD để đáp ứng các mục tiêu chống biến đổi khí hậu vào năm 2050. Mỗi nước Đông Nam Á cần đầu tư hơn 200 tỷ USD mỗi năm để đạt mục tiêu này.

ASEAN cần đầu tư gấp 3 lần cho năng lượng tái tạo

Các nước ASEAN cần tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo gấp 3 lần so với kế hoạch đã đặt ra, lên mức 7.300 tỉ đô la Mỹ để đáp ứng các mục tiêu chống biến đổi khí hậu vào năm 2050, theo Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (Irena).

IRENA và OPEC hỗ trợ chuyển đổi năng lượng ở các nước đang phát triển

Mặc dù phát thải khí nhà kính thấp đáng kể so với phần còn lại của thế giới, các quốc gia châu Phi rất dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Một quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng cho châu lục sẽ đòi hỏi sự tài trợ của các quốc gia giàu có và các tổ chức quốc tế.

Hydro xanh - Năng lượng của tương lai

Phân tích và dự báo về triển vọng của hydro xanh, nhật báo Le Figaro cho rằng loại nhiên liệu này, vốn được tạo ra từ năng lượng xanh hoặc năng lượng hạt nhân, vẫn còn ở giai đoạn sơ khai nhưng tiềm năng thì rất là đáng kể.

Đại dịch đang cản trở tiến độ tiếp cận năng lượng toàn dân

Báo cáo do Liên hợp quốc công bố ngày 1/6 cho thấy đại dịch COVID-19 đã làm chậm tiến độ tiếp cận phổ cập điện năng cũng như các công nghệ và nhiên liệu nấu ăn sạch, và bụi phóng xạ từ cuộc chiến ở Ukraine có thể dẫn đến những thất bại hơn nữa.

Châu Á dẫn đầu thế giới về năng lượng tái tạo

Các đập thủy điện, năng lượng địa nhiệt, và hơn hết là năng lượng mặt trời và năng lượng gió... năng lượng tái tạo đã chứng kiến năng lực sản xuất toàn cầu tăng 9,1% vào năm 2021, đặc biệt là ở châu Á, khác xa so với khối lượng cần thiết để khử carbon trên thế giới, Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) cho biết hôm 11/4.

Bảy xu hướng cho năng lượng bền vững trong tương lai

Trong một diễn đàn quốc tế về kiến tạo năng lượng bền vững cho tương lai, do Tập đoàn Siemens (Đức) tổ chức mới đây, nhiều nhà lãnh đạo hàng đầu về năng lượng ở châu Á - Thái Bình Dương đã cho rằng, tương lai về năng lượng bền vững trong khu vực cần tập trung hành động theo 7 xu hướng.