Thực trạng nền kinh tế Nga qua việc xóa thuế nhập khẩu trứng

Vào tháng 12 năm ngoái, giá trứng ở Nga tăng 60% so với cùng kỳ năm trước, thể hiện sự mất cân bằng của nền kinh tế Nga trong thời chiến. Ảnh hưởng bởi cấm vận của phương TâyNguy cơ lớn

Thế giới Thế giới ASEAN: Dấu ấn 2022 & triển vọng 2023

TTH - Năm 2022, khu vực Đông Nam Á đã tập trung sự chú ý của thế giới với một loạt các hội nghị cấp cao, cho thấy sự thành công của chính sách kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề địa chính trị. Trong năm 2023, ngay cả khi dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, Đông Nam Á vẫn được giới chuyên gia nhận định và tin tưởng là đang nổi lên với tư cách là 'người chiến thắng' về đầu tư và thương mại.

Thế giới Thế giới Lạc quan triển vọng kinh tế vĩ mô toàn cầu năm 2022

TTH - Với những dự báo đầy triển vọng cho nền kinh tế toàn cầu và khu vực, năm 2022 được kỳ vọng sẽ là một năm lạc quan, tác động của đại dịch COVID-19 sẽ dần vơi đi và nền kinh tế thế giới sẽ phục hồi hoàn toàn. Trong đó, các thị trường mới nổi châu Á nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng sẽ có triển vọng tăng trưởng tích cực.

Thị trường M&A bất động sản sẽ tăng trưởng cả về 'chất' và 'lượng'

Giới chuyên gia cho rằng, hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng cả về chất và lượng trong năm 2022. Tuy nhiên, để tăng thêm sức hấp dẫn với các nhà đầu tư ngoại, thị trường cần phát huy tối đa tiềm năng và khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

Giá thuê văn phòng chia sẻ giảm mạnh

Sau khoảng 2 năm tăng trưởng mạnh mẽ, giá thuê văn phòng chia sẻ (co-working space) tại TP.HCM giảm 12% do tác động của Covid-19.

Bất động sản công nghiệp vẫn sống khỏe giữa dịch COVID-19

Theo Savills Việt Nam, bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam có nguồn cầu tiếp tục vượt quá nguồn cung, do đó cần tăng số lượng cung tại các khu trọng điểm.

Phân khúc bất động sản nào sẽ sống sót sau đại dịch?

So với các phân khúc bất động sản như văn phòng cho thuê, bán lẻ… thì bất động sản công nghiệp chịu tác động thấp nhất từ dịch COVID-19. Phân khúc này đang phát triển mạnh mẽ, nguồn cầu tiếp tục vượt quá nguồn cung bất chấp đại dịch.

Việt Nam, địa chỉ hấp dẫn mới, giá đất tăng tới 40%

Chi phí lao động gia tăng, tranh chấp thương mại, và dịch bệnh đã thúc đẩy các nhà sản xuất toàn cầu đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ trên khắp châu Á, trong đó Việt Nam trở thành điểm đầu tư hấp dẫn

Tăng nguồn cung bất động sản tại các khu vực công nghiệp trọng điểm

Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản công nghiệp bị sự sụt giảm trầm trọng trong đại dịch. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang chứng kiến sự thay đổi tích cực vì còn nhiều tiềm năng và khả năng phục hồi cao.

Bất động sản công nghiệp 'đề kháng' mạnh nhất với Covid-19

Là phân khúc có mức suy giảm thấp so với văn phòng và bán lẻ, bất động sản công nghiệp còn được kỳ vọng cả ở việc sẽ phục hồi mạnh mẽ sau dịch.

Gia tăng nguồn cung, bất động sản công nghiệp đón cơ hội

Theo nhận định của các chuyên gia Công ty Savills, bất động sản công nghiệp đang chứng kiến sự thay đổi tích cực khi được đánh giá là lĩnh vực duy nhất hứa hẹn khả năng phục hồi cao và nhanh chóng.

Văn phòng, bán lẻ 'chết chìm', BĐS công nghiệp cứu thị trường địa ốc châu Á - Thái Bình Dương

Tính tới quý II/2020, giao dịch bất động sản văn phòng ở châu Á - Thái Bình Dương giảm 59% so với cùng kỳ năm ngoái. Đối với bất động sản bán lẻ, con số còn đáng quan ngại hơn: giảm 68%. Tuy nhiên, các giao dịch trong thị trường bất động sản công nghiệp và ngành giao nhận - kho vận chỉ giảm 24%, cho thấy đây là nhóm có khả năng phục hồi cao trong đại dịch Covid-19.

10 quốc gia có GDP đầu người thấp nhất thế giới, Việt Nam có trong top này không?

Quốc gia có GDP bình quân đầu người thấp nhất thế giới chỉ dừng ở mức 468 USD. Đây là mức thu nhập hằng năm đẩy người dân vào tình cảnh nghèo đói.