Khai thác thế mạnh kinh tế số

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á trong năm 2023 (tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm - CAGR giai đoạn 2022-2023 là 19%) và sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất giai đoạn 2023- 2025.

Việt Nam có quy mô kinh tế số tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á

Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam dự kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) ở mức 20%, từ 30 tỷ USD vào năm 2023 lên gần 45 tỷ USD vào năm 2025. Tăng trưởng GMV trong hai năm tới sẽ được dẫn dắt bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến.

Kinh tế số Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh nhất ASEAN

Kinh tế số Việt Nam không chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong năm 2022-2023 mà còn được dự báo tiếp tục giữ vị trí quán quân trong năm 2025.

e-Conomy SEA 2023: Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á

Kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giai đoạn 2022-2023 là 19%, dự báo tổng giá trị hàng hóa tăng từ 30 tỷ USD năm 2023 lên 45 tỷ USD vào năm 2025, tăng nhanh nhất Đông Nam Á…

Các startup ASEAN không tạo ra nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư

Các quỹ đầu tư vào các công ty khởi nghiệp ở Đông Nam Á đang cảm thấy áp lực ngày một lớn hơn về lợi nhuận. Tỉ suất lợi nhuận trung bình của các nhà đầu tư hay quỹ đầu tư ở ASEAN chỉ là 4%, thua xa các con số đáng mơ ước như 50% ở Trung Quốc, 40% ở Mỹ, 20% ở châu Âu và thấp nhất là 10% ở Ấn Độ.

Nền kinh tế số Đông Nam Á dự kiến đạt 100 tỉ đô la doanh thu trong năm 2023

Bất chấp các bất ổn vĩ mô toàn cầu, các nền kinh tế số của Đông Nam Á dự kiến đạt tổng giá trị giao dịch hàng hóa và dịch vụ 218 tỉ đô la Mỹ và tổng doanh thu 100 tỉ đô la trong năm 2023, theo báo cáo chung của Google, Temasek và Bain & Company, công bố hôm 1-11.

Nền kinh tế số của Đông Nam Á ước đạt 218 tỷ USD vào năm 2023

Nền kinh tế số của Đông Nam Á ước đạt tổng giá trị giao dịch là 218 tỷ USD trong năm nay, tăng 11% so với một năm trước, bất chấp những trở ngại kinh tế vĩ mô toàn cầu.

Kinh tế số Đông Nam Á nỗ lực vượt khó

Tổng giá trị giao dịch của các nền kinh tế số ở Đông Nam Á dự kiến đạt 218 tỉ USD trong năm nay, tăng 11% so với một năm trước đó bất chấp những trở ngại kinh tế vĩ mô toàn cầu.

Nền kinh tế kỹ thuật số Đông Nam Á: Tiềm năng từ thương mại điện tử đến truyền thông trực tuyến

Một báo cáo mới của Google, Temasek và Bain & Company cho biết các nền kinh tế kỹ thuật số tại Đông Nam Á dự kiến sẽ đạt tổng giá trị giao dịch 218 tỷ USD trong năm nay, tăng 11% so với một năm trước bất chấp những trở ngại kinh tế vĩ mô toàn cầu.

Đi ngược khó khăn toàn cầu, nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á vẫn nở rộ

Các nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á sẽ đạt tổng giá trị giao dịch 218 tỷ USD trong năm nay, tăng 11% so với một năm trước bất chấp những trở ngại kinh tế vĩ mô toàn cầu.

Indonesia vẫn là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư công nghệ

Theo báo cáo nền kinh tế số Đông Nam Á (e-Conomy SEA 2022) do Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố, Indonesia vẫn là địa điểm hấp dẫn các khoản đầu tư công nghệ.

Kinh tế thế giới nổi bật (4-10/11): Nga cúp nguồn cung khí đốt-EU 'gõ cửa' Mỹ, giá năng lượng ở châu Âu sẽ giảm, Trung Quốc 'miễn nhiễm' với bão giá

Xác suất Mỹ rơi vào suy thoái vào tháng 9/2022 là gần 0%, động lực thúc đẩy tăng trưởng của EU 'biến mất', Trung Quốc không bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng giá lương thực và năng lượng toàn cầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Người Việt 'nghiện' dịch vụ giao đồ ăn và mua hàng online

Phần nhiều người tiêu dùng Việt Nam tập trung vào các dịch vụ giao đồ ăn (60%) và mua hàng tạp hóa trực tuyến (54%).

Người Việt chuộng đặt đồ ăn, mua hàng online nhất

Thương mại điện tử có đóng góp quan trọng nhất cho nền kinh tế số Việt Nam. Người dùng chủ yếu sử dụng dịch vụ giao đồ ăn, mua sắm online.

Tăng tốc hậu đại dịch, doanh nghiệp tại Việt Nam và Singapore chuyển hướng ra sao?

Từng bước phục hồi và tăng tốc hậu đại dịch, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam, Singapore và các quốc gia khác đang dịch chuyển chiến lược kinh doanh và thay đổi danh mục đầu tư, hướng đến những lĩnh vực tăng trưởng bền vững, gắn với kinh tế xanh...