Không thỏa hiệp

Công khai tố cáo là một giải pháp mang tính đương đầu, đòi hỏi nạn nhân phải có tinh thần dũng cảm và khả năng chịu đựng được áp lực. Bởi khi nạn nhân chọn tố cáo, họ có thể tiếp tục đối mặt với quá khứ ám ảnh, cũng có thể được chữa lành...

Tiếp tục đổi mới công tác bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí trong kỷ nguyên số

Với sự phối hợp và cộng tác của các cấp Hội địa phương và các tổ chức nước ngoài, tính đến nay, Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ báo chí- Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hơn 1.045 khóa bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho hơn 25.000 lượt hội viên nhà báo trên khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Tập huấn bản Hướng dẫn 'Quấy rối tình dục trong truyền thông – nhận biết, ngăn chặn và xử lý'

Bản hướng dẫn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan báo chí và truyền thông, góp phần hình thành chính sách, xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả.

Tình trạng quấy rối đối với các nhà báo nữ ở mức cao

Đây là nhận định được đưa ra tại lễ ra mắt Bản hướng dẫn 'Quấy rối tình dục trong truyền thông- nhận biết, ngăn chặn và xử lý dành cho lãnh đạo và nhân viên' vào ngày 29-11 do Cục Báo chí (Bộ Thông tin và truyền thông) phối hợp với Viện Đào tạo báo chí Thụy Điển (FOJO) tổ chức.

Có những 'đùa cợt' khá phổ biến là quấy rối tình dục nhưng người trong cuộc không biết

Theo cuốn sách về nhận biết 'quấy rối tình dục' thì những hành vi bị coi là quấy rối tình dục bao gồm: Có những bình luận cá nhân và xúc phạm về cách ăn mặc và ngoại hình người khác; Có những câu hỏi không mong muốn về đời tư cá nhân của người khác; Những trò đùa không phù hợp về tình dục...

Ra mắt bản hướng dẫn nhận biết, ngăn chặn 'quấy rối tình dục trong truyền thông'

Cục Báo chí đã ra mắt bản hướng dẫn 'Quấy rối tình dục trong truyền thông- nhận biết, ngăn chặn và xử lý dành cho lãnh đạo và nhân viên'...