Giới khoa học loại bỏ được vi rút HIV khỏi tế bào bị nhiễm

Trang Interesting Engineering cho biết nhờ vào một công cụ gien đoạt giải Nobel, nhóm nghiên cứu của Trung tâm y tế Đại học Amsterdam đã thành công loại bỏ vi rút HIV khỏi tế bào, qua đó đem lại hy vọng phát triển được phương pháp điều trị AIDS trong tương lai.

Bill Gates review cuốn sách 'Viết lại mã sự sống'

Bill Gates là người thích đọc các cuốn sách về khoa học, công nghệ và môi trường. Năm 2021, ông đã đọc cuốn sách 'The Code Breaker - Viết lại mã sự sống' khi sách vừa ra mắt.

Trung Quốc công bố phát minh mới về gien

Một nhóm nghiên cứu Mỹ - Trung Quốc vừa phát triển một công cụ chỉnh sửa gien mới được cho là cực kỳ chính xác, an toàn và có thể điều trị hoặc thậm chí chữa khỏi một số bệnh di truyền nan y.

Sẽ có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh nhân HIV?

Đại học Tel Aviv (Israel) đã nghiên cứu một phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân HIV mà nếu thành công, nó có thể được phát triển thành vắc xin hoặc phương pháp điều trị một lần cho người nhiễm virus này.

5 người phụ nữ lẽ ra phải đoạt giải Nobel

Dù nam giới chiếm đa số trong danh sách những người nhận giải Nobel ở nhiều lĩnh vực khoa học, CNN nhận định không thiếu nhà nghiên cứu nữ xứng đáng nhận giải danh giá này.

Phụ nữ ngày càng tỏa sáng trong khoa học và giáo dục

Ở châu Âu, phụ nữ đang ngày càng chứng tỏ tầm ảnh hưởng trong khoa học và giáo dục. Vai trò của phái đẹp trong lĩnh vực này đã được khẳng định bằng cả thực tế lẫn những con số hết sức thuyết phục.

Công nghệ sửa gen CRIPSR-Cas9 hứa hẹn giải quyết nhiều vấn đề của y học hiện đại

Công nghệ sửa gen CRIPSR-Cas9 có thể giải quyết vấn đề vi khuẩn kháng kháng sinh cũng như áp dụng điều trị bệnh ung thư, bệnh di truyền, thậm chí cả nhiễm HIV

Giải Nobel Hóa học 2021 thuộc về 2 nhà khoa học người Đức và Anh

Giải Nobel Hóa học năm nay thuộc về hai nhà khoa học đã tìm ra chất xúc tác ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm và pin quang điện.

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh nghiên cứu về chất xúc tác hữu cơ

Giải Nobel hóa học 2021 đã được trao cho nhà khoa học người Đức Benjamin List của Viện Max Planck và nhà khoa học gốc Scotland David WC MacMillan của Đại học Princeton vì những đột phá mang lại lợi ích trong lĩnh vực y học.

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh nghiên cứu về cách xây dựng phân tử

Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực 'phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.

Giải Nobel Hóa học 2021 tôn vinh nghiên cứu chất xúc tác hữu cơ

Hai nhà khoa học Benjamin List, người Đức, và David MacMillan, người Anh, đã giành được giải Nobel Hóa học năm 2021 vì đã phát triển các công cụ mới để xây dựng các phân tử giúp tạo ra các loại thuốc mới và thân thiện hơn với môi trường.

Giải Nobel Hóa học năm 2021 thuộc về hai nhà khoa học người Đức và Mỹ

Ngày 6-10, hãng tin Reuters dẫn thông báo của Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Stockholm (Thụy Điển) cho biết, giải Nobel Hóa học năm 2021 đã thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).

Giải Nobel Hóa học 2021 đề cao nghiên cứu về hình thức xúc tác

Hai nhà khoa học Benjamin List và David MacMillan đã nghiên cứu và phát triển hình thức xúc tác hữu cơ không đối xứng trong quá trình hình thành phân tử và có thể ứng dụng vào nghiên cứu dược phẩm.

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh nghiên cứu về xây dựng các phân tử

Giải Nobel Hóa học 2021 thuộc về 2 nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan. Công trình giúp họ giành giải thưởng liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh nhà khoa học Mỹ và Đức

Giải Nobel Hóa học năm 2021 thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (người Đức) và David MacMillan (người Mỹ) với công trình khoa học nghiên cứu sự phát triển chất hữu cơ bất đối xứng làm xúc tác.

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh hai nhà khoa học nghiên cứu về chất hữu cơ bất đối xứng làm xúc tác

Vào lúc 16 giờ 45 ngày 6 -10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Giải Nobel Hóa học 2021 thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan nhờ nghiên cứu phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng.

Nobel 2021: Lộ diện chủ nhân giải Nobel Hóa học

Vào lúc vào lúc 11h45 giờ địa phương (16h45 giờ Việt Nam) ngày 6/10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.

Giải Nobel Hóa học 2021 cho hai nhà khoa học vì đóng góp 'xây dựng phân tử'

Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), chủ nhân giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).

Giải Nobel Hóa học 2021 vinh danh nghiên cứu về cách xây dựng phân tử

Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực 'phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.

Giải Nobel Hóa học 2021 gọi tên 2 nhà khoa học Đức - Mỹ

Giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 6-10 tại Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska (Thụy Điển).

Nobel Hóa học 2021 cho nghiên cứu về xúc tác hữu cơ

Nghiên cứu của hai nhà khoa học Benjamin List và David MacMillan về xúc tác hữu cơ đã mở đường cho những loại thuốc phân tử nhỏ hoàn toàn mới.

Giải Nobel Hóa Học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan

Công trình giúp hai nhà khoa học trên giành giải Nobel Hóa học năm nay liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).

Những gương mặt được kỳ vọng đoạt giải Nobel Hóa học

Khoảng 16h30 ngày 6/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ vinh danh chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.

WHO công bố các khuyến nghị đảm bảo việc chỉnh sửa gene phục vụ y tế cộng đồng

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 12/7 đã công bố hai báo cáo song hành, trong đó nêu bật những khuyến nghị toàn cầu đầu tiên nhằm đảm bảo việc nghiên cứu chỉnh sửa bộ gene người trở thành công cụ phục vụ sức khỏe cộng đồng, trong đó nhấn mạnh đến tính an toàn, hiệu quả và vấn đề đạo đức.