Lãnh đạo Ai Cập và Hy Lạp tái khẳng định lập trường về Đông Địa Trung Hải

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 3/8, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi và Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis, đang ở thăm Ai Cập, đã tái khẳng định lập trường nhất quán của hai nước về khu vực Đông Địa Trung Hải, đồng thời nhấn mạnh Diễn đàn Khí đốt Đông Địa Trung Hải (EMGF) là một trong những cơ chế hợp tác quan trọng nhất của khu vực này.

Síp: 'Vùng đất vàng' mới cho ngành công nghiệp khí đốt

Nhờ có nguồn tài nguyên khí đốt tự nhiên khổng lồ, đảo Síp đã trở thành một điểm nóng, cũng như cơ hội cho các nhà đầu tư.

Tổng thống Ai Cập và Thủ tướng Israel thảo luận các vấn đề khu vực

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi ngày 1/1 đã điện đàm và chúc mừng ông Benjamin Netanyahu chính thức đảm nhiệm cương vị Thủ tướng Israel và thành lập chính phủ mới.

Rào cản giải ngân vốn đầu tư các dự án dầu khí ở châu Âu

Từ vài tháng nay, châu Âu đã theo đuổi chính sách đa dạng hóa các nguồn cung năng lượng. Tuy nhiên, lục địa già này đang chậm trễ trong việc tháo gỡ vấn đề giải ngân vốn đầu tư của các dự án dầu khí cần thiết cho chính sách của họ.

Ai Cập, Israel và Palestine thúc đẩy hợp tác khai thác khí đốt

Quan chức Palestine cho biết Ai Cập, Israel và Palestine có thể đạt được một thỏa thuận và nền kinh tế Palestine sẽ thu được lợi ích lớn từ nguồn dự trữ khí tự nhiên sau hơn hai thập niên thăm dò.

Ngoại trưởng Hy Lạp công du Ai Cập

Hai Ngoại trưởng Hy Lạp và Ai Cập sẽ đề cập những diễn biến mới nhất ở biển Aegean và Trung Đông.

Ai Cập tham vọng trở thành trung tâm năng lượng toàn cầu

Ai Cập đang ưu tiên phát triển kinh tế khi quyết định giảm sử dụng khí đốt tự nhiên trong sản xuất điện để sản xuất khí đốt. Các kế hoạch xuất khẩu nhiều khí đốt tự nhiên hơn của Ai Cập phản ánh tham vọng của nước này trở thành một trung tâm năng lượng toàn cầu.

Những 'thủ đoạn và âm mưu địa chính trị' đã làm tê liệt tiềm năng khí đốt ở Đông Địa Trung Hải

Việc phát triển nhiên liệu hóa thạch ở Đông Địa Trung Hải vừa đầy hứa hẹn vừa đầy căng thẳng.

Khung pháp lý hoạt động dầu khí ở Ai Cập (Kỳ cuối)

Các quy định pháp lý của Ai Cập có mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hợp tác quốc tế với mục tiêu đưa Ai Cập trở thành một trung tâm năng lượng khu vực và xuất khẩu khí đốt cho thị trường châu Âu. Đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Ai Cập trong lĩnh vực khí hóa lỏng và mạng lưới đường ống dẫn khí.

Diễn đàn khí đốt Đông Địa Trung Hải (EMGF) và cuộc chiến kiểm soát nguồn năng lượng tại khu vực

Chuyên gia Vanand Meliksetian của trang tin Oilprice mới đây đã có bài viết về cuộc cạnh tranh giành quyền kiểm soát nguồn tài nguyên khí đốt giữa các nước trong khu vực Đông Địa Trung Hải.

Israel và Ai Cập nhất trí xây dựng đường ống dẫn khí đốt dưới biển giữa hai nước

Dự án sẽ đóng vai trò là một phần của mạng lưới đường ống lớn hơn để vận chuyển khí đốt đến châu Âu qua Hy Lạp và Ý.

Hy Lạp phê duyệt đường ống dẫn khí đốt tự nhiên Hy Lạp-Bulgaria

Hôm thứ Ba 26/1, Quốc hội Hy Lạp đã phê chuẩn thỏa thuận hợp tác Hy Lạp-Bulgaria về dự án đường ống dẫn khí đốt tự nhiên Hy Lạp-Bulgaria (IGB) và hiệp ước thành lập Diễn đàn Khí đốt EastMed (EMGF).

Những sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần qua

Shell thay đổi mô hình kinh doanh; Iran và Venezuela tiếp tục giao dịch bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ; Liên minh khí đốt mới ven biển Địa Trung Hải; Khí của Azerbaijan chiếm ngôi đầu bảng của Gazprom tại thị trường Thổ Nhĩ Kỳ; Tàu chở dầu của Venezuela đăng ký cờ Nga; Úc đặt cược vào LNG để phục hồi kinh tế hậu COVID-19; Mỹ tìm kiếm liên minh ngăn không cho dự án Nord Stream 2 hoàn thành là những sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần qua.

UAE, Israel thảo luận về hợp tác xuất khẩu khí đốt

Ngày 24/9, Bộ trưởng Năng lượng của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Israel đã điện đàm, thảo luận về các cơ hội hợp tác và đầu tư, trong đó có xuất khẩu khí đốt sang châu Âu.

Ấn Độ: Kêu gọi cải tổ Liên hợp quốc

Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết, nhóm bốn nước gồm Bra-xin, Ấn Độ, Nhật Bản và Đức (G4) ra tuyên bố chung nhấn mạnh tính cấp thiết của việc cải cách toàn diện Liên hợp quốc (LHQ), nhất là Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA) và các cơ quan ra chính sách, nhằm phản ánh đúng thực tế quốc tế hiện nay.

UAE-Israel thảo luận hợp tác xuất khẩu khí đốt sang châu Âu

Bộ trưởng Năng lượng Israel và UAE trao đổi về hợp tác liên kết lưới điện, phát triển thị trường khí đốt tự nhiên xuất khẩu sang sang châu Âu và nhiều dự án khác.