Thăm làng nghề nước mắm truyền thống Do Xuyên - Ba Làng

Được hình thành từ đầu thế kỷ XX, làng nghề nước mắm Do Xuyên – Ba Làng, là làng nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Thanh Hóa. Trải qua nhiều thời kỳ khó khăn, nước mắm Do Xuyên - Ba Làng hôm nay vẫn tìm được chỗ đứng, khẳng định được thương hiệu nhờ các bí quyết gia truyền, được khách hàng ưa chuộng.

Làng nghề nước mắm nổi tiếng Do Xuyên - Ba Làng tất bật chuẩn bị hàng Tết

Làng nghề sản xuất nước mắm Do Xuyên – Ba Làng (phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn) nổi tiếng ở tỉnh Thanh Hóa được hình thành từ đầu thế kỷ XX.

Phát triển tài sản trí tuệ - hiệu quả lâu dài và lan tỏa

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, tài sản trí tuệ (TSTT) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực tại các địa phương và tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp.

Thanh Hóa chú trọng phát triển kinh tế biển

Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về 'Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' trong 5 năm qua Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo 6 huyện, thị xã, thành phố ven biển cụ thể hóa các chương trình, đề án, cơ chế, chính sách để phát triển bền vững kinh tế biển.

Người 'lên hương' nước mắm Ba Làng

Với người dân Thanh Hóa và các tỉnh lân cận, nước mắm Ba Làng đã là 'bạn đồng hành' trong mỗi bữa cơm gia đình từ thời xa xưa. Thế nhưng, sau này, trào lưu dùng nước mắm và nước chấm công nghiệp nổi lên khiến nước mắm Ba Làng bị lép vế, phải quay lại về… làng. Nhưng, có một người con của Ba Làng không buông xuôi, với niềm tin nước mắm làng mình là tinh túy của ông cha để lại, nhất định sẽ 'chảy' mãi.

Chú trọng xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm hàng tiêu dùng

Với gần 4 triệu dân, nhu cầu sản phẩm tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là khá lớn. Tuy nhiên, thực tế hàng tiêu dùng của tỉnh lại chiếm thị phần khá thấp trên 'sân nhà'. Bên cạnh lý do chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất thì một trong những nguyên nhân quan trọng là việc xây dựng, phát triển thương hiệu hàng tiêu dùng chưa thực sự được chú trọng.

Chủ động 'nhập cuộc', các sản phẩm OCOP Thanh Hóa ngày càng được ưa chuộng

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Thanh Hóa đã có 314 sản phẩm được công nhận với hơn 200 chủ thể tham gia. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP của các HTX không những được thị trường đón nhận mà còn phát huy được lợi thế vùng miền, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

Thị xã Nghi Sơn hướng đến phát triển chế biến thủy sản bền vững

Thị xã Nghi Sơn có gần 2.000 phương tiện khai thác thủy sản các loại, cho sản lượng khai thác đạt gần 40.000 tấn thủy sản mỗi năm. Lợi thế về nguồn nguyên liệu đã giúp thị xã sớm hình thành và phát triển ngành chế biến thủy sản (CBTS).

Chú trọng xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nông sản

Việc đăng ký nhãn hiệu luôn được xem là 'giấy khai sinh' cho các sản phẩm nông sản, bảo đảm các điều kiện truy xuất nguồn gốc, có sức cạnh tranh trên thị trường và tham gia vào thị trường xuất khẩu. Mặc dù, trên địa bàn tỉnh có gần 200 sản phẩm nông nghiệp đang được sản xuất với sản lượng lớn song nhiều doanh nghiệp, HTX và nông dân vẫn chủ quan, chưa quan tâm tìm hiểu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm dẫn tới giá trị sản xuất chưa được như kỳ vọng.

Coi trọng 'thương hiệu' để nông sản vươn xa

Xác định xây dựng và bảo vệ 'thương hiệu' là 'chìa khóa' để các sản phẩm nông sản khẳng định chất lượng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp, HTX, người dân sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho nông sản xứ Thanh. Nhờ đó, nhiều sản phẩm nông sản của tỉnh đã có sức cạnh tranh, được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường cả nước và một số sản phẩm đã tham gia xuất khẩu.

Bình Thuận: Tài xế xe Mercedes tông chết người ở bờ kè lĩnh 4 năm tù

Chiều 9/3, HĐXX Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận tuyên án các bị cáo trong vụ án giết người xảy ra tại bờ kè Phan Thiết.

Gian nan phát triển nhãn hiệu tập thể sau bảo hộ

Việc xây dựng và được các cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể đã khó, song duy trì, phát triển sau bảo hộ còn khó khăn hơn. Bởi, nhãn hiệu tập thể mang tính cộng đồng, nếu không có sự kết nối, duy trì thì khó có thể phát huy sức mạnh của tập thể. Do đó, làm thế nào để phát huy, phát triển nhãn hiệu tập thể đang làm bài toán khó đối với nhiều tổ chức hội và chính quyền địa phương.

Đẩy mạnh phát triển thương hiệu sản phẩm xứ Thanh

Tỉnh ta có nhiều sản phẩm đặc trưng địa phương, nhất là các sản phẩm thế mạnh từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, ngoài các thương hiệu lớn đã được khẳng định trên thị trường nhiều năm, như xi măng, mía đường, vật liệu xây dựng... trên địa bàn tỉnh còn có hơn 50.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Về miền cát trắng, nắng vàng Nghi Sơn

Thị xã Nghi Sơn là vùng đồng bằng ven biển, nhưng địa hình khá đa dạng, có rừng núi, trung du, đồng bằng, biển đảo, tạo cho Nghi Sơn thế mạnh để phát triển kinh tế đa dạng.