AI sẽ là phúc lành hay lời nguyền kinh tế?

Nếu những tiến bộ về phương thức cày đất thời trung cổ không giúp nông dân châu Âu thoát khỏi đói nghèo, thì phần lớn là do những người cai trị của họ chiếm đoạt các nguồn của cải tăng lên từ sản lượng mới và sử dụng chúng để xây dựng các thánh đường. Các nhà kinh tế cảnh báo, điều tương tự có thể xảy ra với trí tuệ nhân tạo (AI) nếu công nghệ này đi vào cuộc sống nhưng mang lại phần lớn lợi ích cho một số ít người.

AI sẽ là phước lành hay lời nguyền cho nền kinh tế?

Một số người lạc quan cho rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giải phóng loài người khỏi những nhiệm vụ buồn tẻ và đưa chúng ta vào cuộc sống sáng tạo, nhàn hạ hơn. Song có rất nhiều lo ngại về tác động của AI với sinh kế.

Góc nhìn lạc quan về trí tuệ nhân tạo và thị trường việc làm

Tâm điểm của các cuộc thảo luận gần đây đều xoay quanh việc trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế công việc của chúng ta trong tương lai. Tuy nhiên điều đó không hoàn toàn chắc chắn.

Bí ẩn ở Thổ

Khi đúng một tuần nữa, ngày 28/5, diễn ra vòng hai bầu cử kịch tính ở Thổ Nhĩ Kỳ, có lẽ nhiều người vẫn ngỡ ngàng về hiện thực khắc nghiệt ở vòng một.

Những đề xuất sách hàng đầu của Mark Zuckerberg giúp trau dồi trí óc

Mark Zuckerberg thường xuyên trau dồi từ sách để tăng cường khả năng sáng tạo. Dưới đây là 9 đầu sách do ông đề xuất.

Các cú sốc năng lượng có thể gây ra những hậu quả xấu

Cú sốc năng lượng những năm 1970 đã đưa ra những bài học không vui cho các nhà hoạch định chính sách.

Nhà máy Mỹ tăng cường sử dụng robot vì nhân công khan hiếm

Robot đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn trên các sàn nhà máy và dây chuyền lắp ráp của các công ty sản xuất ở Mỹ khi họ chật vật tuyển dụng công nhân để đáp ứng các đơn đặt hàng ngày càng tăng.

Lý do Mỹ thất bại ở Afghanistan

Mỹ đã tấn công Afghanistan 20 năm trước với hy vọng tái thiết một đất nước vốn đã trở thành tai họa với thế giới và chính người dân của mình.

Những việc robot 'thế chỗ' con người trong đại dịch

Đại dịch Covid-19 khiến hàng triệu người Mỹ thất nghiệp, đặc biệt phải kể đến nguồn nhân lực trong ngành khách sạn, vốn đã chứng kiến sự gia tăng áp dụng công nghệ mới.

Trật tự bốn cực - liều thuốc trị bách bệnh cho một thế giới ngày càng mong manh?

Bài viết của Daron Acemoglu, Giáo sư kinh tế tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ về những lợi ích của trật tự thế giới bốn cực, trong đó có việc đem lại tiếng nói đa chiều hơn trong quản trị toàn cầu.