Giá trị nhân văn trong nghi lễ cấp sắc của người Dao

Một người đàn ông dân tộc Dao chỉ được coi là thực sự trưởng thành khi trải qua nghi lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc không chỉ thể hiện ý nghĩa tâm linh mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chúng tôi may mắn được chứng kiến một lễ cấp sắc của dân tộc Dao Lù Gang tại thôn An Bình (xã Tân Thành, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) cũng như được những người dân nơi đây chia sẻ về ý nghĩa tốt đẹp của nghi lễ này.

Lễ cấp sắc: Đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông dân tộc Dao

Đối với người đàn ông dân tộc Dao, cấp sắc là nghi lễ bắt buộc để công nhận sự trưởng thành. Nếu người đàn ông nào chưa thực hiện nghi lễ này thì dù lớn tuổi đến đâu vẫn chỉ được coi là chưa trưởng thành và không được tham gia các công việc hệ trọng của cộng đồng. Chính vì vậy, lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng của người Dao hiện còn được gìn giữ và lưu truyền.

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Dân tộc Dao ở tỉnh Lạng Sơn chiếm tỷ lệ khoảng 3,6% dân số, bao gồm 4 nhóm là Dao Lù Gang, Dao Đỏ, Dao Thanh Y và Dao Lù Đạng. Hiện nay, có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người Dao còn được lưu giữ, trong đó có lễ cấp sắc là hoạt động mà dân tộc Dao rất coi trọng. Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia có nhiều nét đặc sắc cần được bảo tồn và gìn giữ.

Nét đẹp trong lễ cưới của người Dao Lù Gang ở Công SơnTin khác

Đồng bào người Dao Lù Gang tại xã Công Sơn, huyện Cao Lộc sinh sống rải rác trên các ngọn núi. Kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông, lâm nghiệp. Người Dao Lù Gang nơi đây nổi tiếng với những phong tục, tập quán, nét văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc từ cách ăn, nếp ở, trang phục, tục thờ cúng, lễ hội…. Trong số đó, phong tục cưới hỏi mang nhiều nét độc đáo nhất. Để tìm hiểu cụ thể, chúng tôi đã đến dự và chứng kiến lễ cưới của cô dâu Triệu Linh (sinh năm 2004) và chú rể Dương Hương (sinh năm 1995) tại thôn Ngàn Pặc, xã Công Sơn.

Người Dao Tân Tri 'giữ lửa' nghề thêu truyền thốngTin khác

Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn đã được lưu truyền qua bao thế hệ. Mỗi vạt áo, gấu quần được thêu tỉ mỉ không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ dân tộc Dao mà còn gửi gắm vào đó biết bao tâm tình, nét đẹp trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc nơi đây.

Ái Quốc: Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Ái Quốc là xã vùng III của huyện Lộc Bình, có trên 98% dân số là người dân tộc Dao. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống với nhiều giải pháp thiết thực.

Xứ Lạng không chỉ có Mẫu Sơn

Tỉnh miền núi Lạng Sơn nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 155 km. Thiên nhiên ban tặng cho Lạng Sơn núi rừng tự nhiên và phong cảnh đẹp với khí hậu mát mẻ. Khi đến Lạng Sơn, ngoài tham quan Khu du lịch Mẫu Sơn, du khách còn có thể khám phá làng nhà trình tường ở huyện Lộc Bình, rừng vầu xanh mát tại huyện Văn Quan...

Độc đáo lễ cưới người Dao đỏ ở Tràng ĐịnhTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Tổng đài viên đặc biệt: Chỗ dựa vững chắc cho F0 điều trị tại nhà

Những năm gần đây, bà con người Dao Đỏ trên địa bàn huyện Tràng Định vẫn lưu giữ được nhiều nét sinh hoạt văn hóa truyền thống, trong đó, có đám cưới với những nghi lễ độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.

Lên Mẫu Sơn ăn Tết người Dao

Dịp cuối năm, cùng với ăn Tết Nguyên đán như những dân tộc khác, người Dao Lù Gang ở Mẫu Sơn còn có 'Tết năm cũ' với những nét độc đáo riêng.

Đám cưới đêm của người Dao Lù Gang

Nếu ai có dịp đến với đồng bào Dao Lù Gang ở tỉnh Lạng Sơn chắc chắn đều ấn tượng bởi những nét văn hóa độc đáo của bà con, từ cách ăn, nếp ở, trang phục đến phong tục thờ cúng, lễ hội...

Nghi lễ đám cưới của người Dao Mẫu Sơn

Xã Công Sơn (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Dao thuộc ngành Dao Lù Gang. Nơi đây thuộc vùng núi Mẫu Sơn, không chỉ có khí hậu ôn hòa, trong lành mà đồng bào dân tộc thiểu số còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc, tiêu biểu như nghi lễ đám cưới truyền thống của người Dao.

Giữ nét đẹp văn hóa truyền thống trong trường học vùng biên

Những năm qua, Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS xã Công Sơn, huyện biên giới Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, đã duy trì hoạt động mặc trang phục dân tộc để bảo tồn văn hóa truyền thống. Qua đó, giúp các em học sinh có thêm hiểu biết, trân trọng và tự hào về nét đẹp của dân tộc mình.

Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường

Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.