Bác sĩ được đào tạo kiểu '1 kèm 1' phải cam kết làm 5 năm ở bệnh viện vùng xa

Bác sĩ trẻ tham gia chương trình đặc biệt của Bộ Y tế trải qua 24 tháng được đào tạo theo hình thức 'một thầy một trò' và phải cam kết làm việc tối thiểu 5 năm tại một bệnh viện thuộc huyện khó khăn, vùng biên giới.

Hoàn thành chương trình đào tạo đặc biệt, 48 bác sĩ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn

VietTimes - Được đào tạo theo cách 'cầm tay chỉ việc', các bác sĩ trẻ sẽ triển khai kỹ thuật mới, giúp người dân vùng khó khăn được khám, chữa bệnh chất lượng cao, góp phần giảm tải cho tuyến trên.

Đưa bác sỹ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn

Triển khai từ năm 2017, Dự án 'Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn' (ưu tiên 62 huyện nghèo trong cả nước) theo Quyết định số 585/QĐ-BYT của Bộ Y tế trên địa bàn tỉnh đã góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân tại cơ sở.

Hiệu quả thiết thực từ dự án đưa bác sĩ trẻ về vùng khó công tác

Dự án 'Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn' theo Quyết định số 585/QĐ-BYT ngày 20/2/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế (gọi tắt là Dự án 585) đã và đang phát huy hiệu quả, góp phần giải bài toán khó về đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực y tế ở tuyến cơ sở, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh.

Giải bài toán thiếu bác sĩ chất lượng ở vùng sâu

Sau 8 năm triển khai, dự án 'thí điểm bác sĩ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn' đã tạo bước chuyển khi đưa về vùng sâu, vùng xa nguồn nhân lực y tế chất lượng.

Đào tạo bác sĩ trẻ tay nghề cao cho y tế cơ sở vùng khó khăn miền núi phía Bắc

Việc tổ chức đào tạo trình độ bác sĩ chuyên khoa I với 6 chuyên ngành ngoại, sản, nội, nhi, chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm sẽ góp phần quan trọng và có ý nghĩa bù đắp nhân lực có trình độ chuyên môn phù hợp với tuyến y tế cơ sở vùng khó khăn của khu vực miền núi phía Bắc...

Đào tạo bác sĩ trẻ cho vùng khó khăn

Bộ Y tế và Trường ĐH Y Hà Nội vừa khai giảng lớp đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I cho dự án 'Thí điểm bác sĩ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn'.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Đưa bác sĩ trẻ về vùng khó khăn là phương thức đào tạo thiết thực và hiệu quả

Dự án 'thí điểm bác sĩ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn' (Dự án 585) là một trong những phương thức đào tạo thiết thực và hiệu quả nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ở địa phương còn khó khăn.

Cả nước cần bổ sung thêm khoảng 72.000 bác sỹ và 304.000 điều dưỡng

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, nhu cầu về số lượng bác sỹ và điều dưỡng tiếp tục tăng. Trong giai đoạn 2021-2030, cả nước cần bổ sung thêm khoảng 72.000 bác sỹ và 304.000 điều dưỡng.

Đưa bác sĩ trẻ chuyên môn khá, giỏi về với dân nghèo

Đưa bác sĩ trẻ khá, giỏi về cơ sở tạo cơ hội cho người dân ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng khó khăn được tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng, tăng quyền bình đẳng trong khám chữa bệnh; cũng là chiến lược dài hơi tiếp sức cho y tế cơ sở.

Đầu tư nhân lực y tế cơ sở để mọi người dân được bình đẳng khi khám chữa bệnh

Tại Việt Nam, y tế cơ sở là nền tảng, đóng vai trò quan trọng vì đó là nơi người dân dễ tiếp cận với chi phí thấp, công bằng xã hội, giảm quá tải cho tuyến trên. Đầu tư nhân lực y tế cơ sở góp phần đảm bảo quyền bình đẳng trong khám chữa bệnh.

654 bác sỹ trẻ được đưa về vùng sâu vùng xa

Dự án 585 là bước đột phá của ngành y tế nhằm bảo đảm đủ số lượng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ở những địa phương còn khó khăn. Đây là thông tin được đưa tại buổi lễ khai giảng lớp chuyên khoa cấp 1, tiếp tục triển khai 'Dự án thí điểm bác sỹ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa' diễn ra chiều nay.

Đưa bác sĩ trẻ chuyên khoa I về miền núi, vùng sâu, xa: Người dân được hưởng y tế chất lượng cao tại cơ sở

Theo Bộ Y tế, việc đào tạo trình độ bác sĩ chuyên khoa cấp I với 9 chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, Gây mê hồi sức, Hồi sức cấp cứu, Nội, Ngoại, Nhi, Xét nghiệm, Sản, Truyền nhiễm góp phần quan trọng giúp người dân được hưởng y tế chất lượng cao ngay tại tuyến cơ sở ở vùng khó khăn, miền núi, hải đảo...

Đào tạo bác sĩ chuyên khoa I đang công tác tại vùng khó khăn

40 bác sĩ đang công tác tại các huyện nghèo trên cả nước sẽ được đào tạo miễn phí chuyên khoa cấp I thuộc 9 chuyên ngành trong vòng 24 tháng. Sau thời gian này, các bác sĩ sẽ công tác tối thiểu 5 năm tại các huyện đã cử đi đào tạo.

Dự án 585 - Bộ Y tế: Cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng khó khăn

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Dự án 585 là một trong những phương thức đào tạo thiết thực, hiệu quả nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phương còn khó khăn.

Đưa bác sĩ về vùng khó: Người dân được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng

Nhiều kỹ thuật mới được triển khai, nhiều ca bệnh khó không phải chuyển tuyến, người dân được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng ngay tại tuyến y tế cơ sở là hiệu quả mà Dự án 'Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn' theo Quyết định số 585/QĐ-BYT ngày 20-2-2013 của Bộ Y tế (gọi tắt là Dự án 585) mang lại.

Bác sỹ bệnh viện Đại học Y Hà Nội tình nguyện về công tác tuyến huyện ở Lào Cai

Bốn bác sỹ nội trú của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tình nguyện hỗ trợ chuyên môn tại các bệnh viện tuyến huyện của tỉnh Lào Cai.