Nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản

Quý I/2024, thị trường bất động sản (BĐS) ghi nhận sự quay trở lại của hàng loạt dự án cũ được tái khởi động, dự án mới mở bán, chủ đầu tư có các chính sách có lợi cho người mua nhà, hoạt động các sàn môi giới sôi động... Bên cạnh đó, lãi suất ngân hàng giảm tạo niềm tin khách hàng, thanh khoản thị trường ghi nhận sức hút đến từ phân khúc chung cư, đất nền đô thị lớn, đô thị công nghiệp... chỉ riêng trong tháng 3/2024 lên đến hàng nghìn tỷ đồng/tuần.

Mở nhiều 'cánh cửa' phía Đông TP HCM

Những công trình về đích hứa hẹn mở rộng thêm 'cánh cửa' phía Đông TP HCM, tạo động lực lớn trong phát triển kinh tế - xã hội

Triển vọng phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Những năm gần đây, nhiều dự án giao thông quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt được khởi công xây dựng; trong đó có một số dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác, tạo ra 'năng lượng mới', tăng thêm sức bật cho vùng đất trù phú về nông nghiệp nhất cả nước này.

Địa phương lân cận lo ngại ùn tắc giao thông TPHCM tác động đến cả vùng

Lãnh đạo các tỉnh lân cận TPHCM bày tỏ sự lo lắng về tình trạng ùn tắc giao thông trong khu vực ngày càng tăng cao và mong muốn quy hoạch giao thông của trung tâm kinh tế này cần được cải thiện và có sự kết nối mang tính liên vùng nhiều hơn.

'Ách tắc'' phát triển nhà ở xã hội: Bài toán phải được giải gấp!

Sau thảm họa chung cư mini ở Khương Hạ, 4 từ nhà ở xã hội (NOXH) lại một lần nữa 'nóng' hơn bao giờ hết.

THU PHÍ SỬ DỤNG VỈA HÈ: CẦN THIẾT, HỢP LÝ (*): Sát thực tế, phù hợp xu hướng

Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giao thông đô thị cho rằng việc tổ chức thu phí sử dụng một phần vỉa hè, lòng đường là hoàn toàn sát thực tế, phù hợp xu hướng

TPHCM đề xuất thử nghiệm các giải pháp công nghệ mới

Chiều 16-8, Sở KHCN TPHCM tổ chức tổ chức tọa đàm thảo luận về quy định các tiêu chí lĩnh vực thử nghiệm có kiểm soát các giải pháp công nghệ mới trong phạm vi khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, trung tâm đổi mới sáng tạo trên địa bàn TPHCM.

TP.HCM làm 5 dự án BOT trên đường hiện hữu

TP.HCM dự kiến đầu tư thí điểm 5 dự án bằng hình thức BOT trên đường hiện hữu với tổng kinh phí hơn 37.000 tỷ đồng.

SỨC BẬT CHO HẠ TẦNG GIAO THÔNG TP HCM (*): Cần những người dám nghĩ, dám làm

Ngoài khung pháp lý cho các dự án giao thông theo hình thức BOT, BT, mô hình TOD thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng

Vỉa hè trước bước ngoặt mới

Lòng đường, vỉa hè ở TP HCM dự kiến sẽ quy định theo 5 khu vực. Trong đó, khu vực 1 gồm quận 1, 3, 4, 5, 10, Phú Nhuận, khu A khu đô thị mới Nam thành phố và khu đô thị mới Thủ Thiêm có thể có mức phí cao nhất

Cấm xe giường nằm vào nội thành 24/24 giờ: Làm sớm!

Đề xuất cấm xe khách giường nằm vào nội đô 24/24 giờ nhằm xử lý dứt điểm tình trạng xe dù, bến cóc vốn tiềm ẩn nguy cơ gây mất trật tự, an toàn giao thông

Khai mở '6 cánh cửa lớn' của TP HCM (*): Cần 'bộ chỉ huy' thực chất

Để khơi thông 6 dự án giao thông mang tính liên kết vùng, nhiều sở, ngành và chuyên gia cho rằng ngoài nguồn vốn được bố trí tốt thì cần bộ máy điều hành đủ mạnh

Tăng 'vốn mồi' cho dự án PPP: Phù hợp với hiện tại

Chuyên gia ủng hộ tăng 'vốn mồi' lên 65% để thu hút đầu tư trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Tạo xung lực cho các dự án lớn (*): Hiệu quả từ minh bạch các nguồn lực

Để dự án phát huy hiệu quả, quá trình thực hiện hợp đồng BOT cần minh bạch các phương án tài chính, có giám sát và phản biện tốt

Hết thời chiếm dụng vỉa hè, lòng đường?

TP HCM đang rà soát tình trạng vỉa hè, lòng đường đủ điều kiện về hạ tầng để áp dụng thu phí đối với người sử dụng

Đồng bằng sông Cửu Long: Một năm nhộn nhịp các dự án cao tốc

Là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm, thủy hải sản và trái cây lớn nhất cả nước, đóng góp khoảng 50% sản lượng lúa, 95% lượng gạo xuất khẩu, chừng 65% sản lượng thủy sản nuôi trồng, 60% lượng cá xuất khẩu và xấp xỉ 70% trái cây các loại, nhưng vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại có hạ tầng giao thông, gồm cả đường cao tốc, hết sức khiêm tốn...

Vì sao 197 dự án đầu tư của TP.HCM 'ế hàng'?

Năm 2022, TP.HCM phê duyệt Danh mục kêu gọi đầu tư 197 dự án trong nhiều lĩnh vực, song đến hết năm, các dự án này hầu như không thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư.

Cần thiết dừng 17 dự án để san sẻ nguồn vốn

Thông tin UBND TP HCM đề nghị HĐND thành phố điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, trong đó xem xét dừng 17 dự án với hơn 1.400 tỉ đồng để bố trí cho các công trình cấp bách hơn đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của chuyên gia, người dân

Có nên quy hoạch đường trên cao hướng tâm và xuyên tâm?

Sở GTVT TP.HCM cho rằng cần cân nhắc, không nên quy hoạch các tuyến đường hướng tâm, xuyên tâm vì không phù hợp xu hướng chung thế giới.

Khơi thông cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long

Mặc dù được quy hoạch và triển khai từ khá sớm, nhưng đến nay, Đồng bằng sông Cửu Long mới xây dựng được hơn 90 km của hai dự án cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận. Nhưng kể cả như vậy thì hai tuyến đường này chỉ mới ở giai đoạn 1 và cũng đang rơi vào quá tải, dù cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận mới đưa vào khai thác trong năm 2022. Trong khi đó, theo Quyết định 287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến

Chậm chạp cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Nghị quyết số 13-NQ/TW, đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến sẽ hoàn thành khoảng 1.180km đường bộ cao tốc. Đây sẽ là động lực giúp các địa phương trong vùng cất cánh.

Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 3: Chờ khơi thông

Ngày 2/4/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết xác định 'ưu tiên phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là kết cấu hạ tầng giao thông, hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải…'.

Cao tốc ĐBSCL - Bài 1: Không theo kịp tốc độ phát triển

Đầu tư cao tốc ở ĐBSCL hiện không theo kịp nhu cầu phát triển của các địa phương, ảnh hưởng lớn đến phát triển chung của vùng.

Gỡ khó về giao thông nhằm tận dụng triệt để tiềm năng kinh tế vùng ĐBSCL

Được đánh giá cao về tiềm năng phát triển, tuy nhiên, hạ tầng giao thông yếu kém lại chính là nút thắt khiến ĐBSCL tới nay vẫn là vùng trũng về phát triển kinh tế - xã hội.

Gỡ bài toán cao tốc cho đồng bằng sông Cửu Long

Đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ hoàn thành hơn 1.100km đường bộ cao tốc. Đây là khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi nguồn vốn lớn, cần quyết tâm rất cao và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để đất Chín Rồng cất cánh.

175 km đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ sẽ giúp miền Tây 'lột xác'

Suốt một thập kỷ, ĐBSCL chưa có đến 100 km cao tốc. Việc xây dựng đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ được nhìn nhận sẽ quyết định sự phát triển kinh tế toàn miền Tây ở tương lai.