Một tập Thơ hướng tới chủ nghĩa nhân văn cao đẹp

Quang Hoài, chàng thi sĩ có sức sáng tạo dồi dào, đã có nhiều vụ mùa gặt hái rất bội thu. Trong hơn 20 năm, từ lúc in tập thơ đầu 'Nguyện cầu' (2002) cho tới nay, với tập thơ mới nhất 'Miền Hoài Phương' (2023), anh đã cày xới và gieo trồng trên cánh đồng Thơ được tới 13 vụ. Một 'năng suất' sáng tác đáng nể trọng, nếu ta nhìn sang cánh đồng Thơ của nhiều nhà thơ 'lão làng' chuyên nghiệp, có nhiều người cả một đời, trải qua 50 đến 60 năm thơ, cũng chưa có tới một chục đầu sách.

Lại Hồng Khánh: Đời và thơ

Có thể nói về Lại Hồng Khánh với ba chữ 'Làm': Làm lính, làm quan và làm thơ. Anh có năng khiếu thơ từ nhỏ. Vì thế những năm tháng tuổi trẻ Lại Hồng Khánh lên đường cầm súng chiến đấu, nhưng anh cũng không rời cây bút.

Nhà thơ Trúc Thông: Bờ sông anh vẫn gió

Nhà thơ Trúc Thông, sinh năm 1940, quê Hà Nam, mất năm 2021 ở Hà Nội. Ông tốt nghiệp Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, về công tác tại Ban Văn nghệ, Đài Tiếng nói Việt Nam cho đến lúc nghỉ hưu. Là một nhà thơ trưởng thành trong chiến tranh giữ nước, Trúc Thông là một gương mặt thơ khá đặc biệt và có nhiều đóng góp đáng ghi nhận cho nền thơ đương đại Việt Nam mà Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2016 đã nói lên điều đó.

Cuộc chạy tiếp sức văn chương Hà Nội

Văn học nghệ thuật Thủ đô trên chặng đường 15 năm cũng có những bước đi thận trọng, chắc chắn và có hiệu quả.

100 câu thơ hay tại Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21

Một trong những điểm đặc biệt của Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 là Đường thơ, nơi trưng bày 100 câu thơ hay của nền thi ca Việt Nam.

Người 'mộng du' giữa hai bờ thơ họa

Nhiều năm tháng, người ta biết đến Chu Hồng Tiến như một nhà báo, chỉ ít người khi nghe tên mới sực nhớ ra anh còn thuộc về thơ ca và hội họa.

Người 'mộng du' giữa hai bờ thơ họa

Nhiều năm tháng, người ta biết đến Chu Hồng Tiến như một nhà báo, chỉ ít người khi nghe tên mới sực nhớ ra anh còn thuộc về thơ ca và hội họa.

'Đi tìm dấu vân chữ': Một cách tiếp cận tác phẩm thú vị

Với tác giả Hoàng Kim Ngọc, 'Đi tìm dấu vân chữ' (Phê bình – tiểu luận. Nxb. Hội Nhà văn 2022) tức là đi tìm phong cách của tác giả in trên tác phẩm của mình.

Hoàng Kim Ngọc đi tìm 'Dấu vân chữ'

Tuy còn một vài điểm cần thảo luận sâu thêm, nhưng nhìn khái quát, 'Đi tìm dấu vân chữ' là một cuốn sách thể hiện những cố gắng tìm tòi của một tác giả có bề dày trong công tác giảng dạy và nghiên cứu. Nó là cuốn sách có ích gợi mở cho người đọc cách tiếp cận văn học từ nhiều góc độ, trong đó có góc nhìn của ngôn ngữ học.

Nguyễn Thành Tuấn - Ta ở đâu trong ký ức làng

Không thể nào ngờ tóc mình sớm 'nở hoa xuân'. Thấm thoắt mút U50 còn anh đã giữa mùa 'lục thập nhi nhĩ thuận'. Nhiều năm lưu lạc phương Nam, nghe nói anh tìm ra một đảo giữa bốn bề sông nước tự, nghiền ngẫm tu tập đối diện riêng mình. Những câu thơ của anh chúng tôi thường đọc trong lúc say mềm chỉ mấy thằng 'kỳ hình dị tướng' với nhau.

Thơ ca - đa quan niệm

Có thể nói, khi đọc thơ, ai cũng có cho riêng mình một định nghĩa về thơ, một quan niệm về yếu tính của thơ, phản ánh trung thực 'tầm đón nhận' (kiến văn, năng lực cảm thụ, gu thẩm mĩ…) của mỗi người.

'Người mộng du qua cánh đồng hội họa'

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tự nhận mình chỉ là 'người đi ngang qua cánh đồng hội họa và bị hình màu thôi miên', chứ ông không ở trong cánh đồng đó.

Những phận người trong truyện và tranh Nguyễn Quang Thiều

Con phố nổi tiếng Hà Nội mang tên Đại thi hào Nguyễn Du với hồ nước đẹp và hàng cây hoa sữa vốn sôi động vào ban ngày nhưng tĩnh lặng và thơ mộng về đêm hoặc mỗi buổi sớm mai. Tại quán cafe ở cuối phố, hầu như mỗi sáng đều có một vị khách với bộ dạng 'khá ngầu' đến sớm nhất. Hè thì quần bò, áo phông cộc tay, giày da không dây; Đông, thêm chiếc áo khoác dáng vẻ dặm trường hằn in. Vị khách có cặp mắt lồi, trán dô, cằm rộng, hàng ria mép rậm dày... Đó là nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.

'Người thổi sáo' Nguyễn Quang Thiều

Từ ngày 7 đến 15-1-2021, tại Trung tâm Art Space (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) đã diễn ra triển lãm cá nhân đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều mang tên 'Người thổi sáo'.

Người thổi sáo: Khi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đem thi ca vào hội họa

Triển lãm cá nhân lần đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều gồm 53 bức tranh với các chất liệu sơn dầu, màu nước, pastel. Bức tranh khổ lớn nhất là 150cm x 180cm và bức nhỏ nhất là 50cm x 70cm.

Nguyễn Quang Thiều vẽ

Chưa từng học vẽ mà vẫn vẽ rào rào, triển lãm rực rỡ, ăn khách đến mức bán được hết, xong triển lãm cất được gian nhà xinh xinh cho cha… Ðó là chuyện đời thường của tân Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Một điều thú vị khác, Quang Thiều mê hoa cải. Anh viết 'Mùa hoa cải bên sông' chơi vơi trong những mảnh ký ức về quê nhà.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội họa'

Lần đầu tiên triển lãm các tác phẩm hội họa của mình, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều không cảm thấy áp lực bởi ông bảo: 'Tôi không phải là họa sĩ mà chỉ là kẻ bị màu sắc thống trị'.

'Tôi là người bị màu sắc thống trị'

Chỉ nhận mình là người đi qua cánh đồng hội họa, nhưng được sắc vàng dẫn lối, Nguyễn Quang Thiều đã sáng tạo biết bao bức tranh với trọn vẹn cảm xúc.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều mở triển lãm tranh 'Người thổi sáo'

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói tranh là 'một ngôn ngữ khác của thi ca tôi'. Ông đã vẽ nhiều bức tranh từ thơ và làm thơ ca, văn chương thông qua những bức họa…

Nhà văn Nguyễn Quang Thiều mở triển lãm tranh cá nhân đầu tiên

'Người thổi sáo' là triển lãm tranh cá nhân đầu tiên của tân Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, sẽ diễn ra tại Đại học Mỹ thuật vào cuối tháng 12/2020.

Nhà văn Nguyễn Quang Thiều sắp ra mắt triển lãm tranh cá nhân

'Lần này, tôi biết tôi không bao giờ có thể rời bỏ nữa. Bởi khi vẽ, tôi đã rời xa cái thế giới nhiều thách thức', nhà văn Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam viết trên Facebook cá nhân.

Bên lề một diễn trình đổi mới

Đã hơn 30 năm trôi qua kể từ năm 1986, năm Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đất nước đi vào con đường đổi mới toàn diện. Trong dịp này, những thành tựu – và cả những bất cập - về chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, ngoại giao của 30 năm đổi mới đều đã và đang được phân tích, tổng kết, đánh giá một cách nghiêm túc, từ nhiều chiều.