Anh hùng Núp: Trăm năm một tinh anh

Ngày 2-5-2024 là tròn 110 năm Ngày sinh Anh hùng Núp (1914-1999), người con ưu tú của núi rừng Tây Nguyên. Với ý nghĩa đó, trong khuôn khổ triển lãm 'Di sản văn hóa Côn Đảo-Gia Lai', Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông.

Bác Hồ trong ký ức của cựu nữ sinh Vân Kiều

Trong một lần tới thăm gia đình bà Hồ Thị Nhung (số 37/30 Phan Kế Bính, tổ 4, phường Phù Đổng, TP. Pleiku), tôi thấy trong nhà treo rất nhiều huân-huy chương của hai vợ chồng. Qua trò chuyện, tôi được biết, vợ chồng bà Nhung đều là học sinh miền Nam. Đặc biệt, bà Nhung đã được gặp Bác nhiều lần, trong đó có 2 lần bà được ở gần bên Người.

Hồi ức 'hạt giống đỏ' trên đất Bắc-Kỳ cuối: Bắc-Nam cùng chung một nhà

Tháng 10-2019, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày học sinh Miền Nam tập kết ra Bắc, nhiều thầy cô giáo và anh, chị em cựu học sinh Trường Dân tộc Miền Nam đã có cuộc gặp mặt rất vui… Chúng tôi, những ông, bà già đã ngoài 60 trở lên đã cùng nhau về xã Chi Lăng (huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn) và xã Phúc Trìu (TP. Thái Nguyên)…

Hồi ức 'hạt giống đỏ' trên đất Bắc-Kỳ 5: Về lại quê hương

Khoảng giữa năm 1972 thầy Bí thay thầy Thê làm Hiệu trưởng Trường Học sinh miền Nam số 3. Năm học này, tôi rất thích đọc sách và báo. Tôi bắt đầu có ý thức tự lập tủ sách cho riêng mình.

Hồi ức 'hạt giống đỏ' trên đất Bắc-Kỳ 3: Lớp học ở vùng sơ tán

Năm học 1963-1964, tôi được lên lớp 2C do thầy Triêm-người Pa Hy chủ nhiệm. Tháng 9-1964, hệ cấp I của trường đi sơ tán tại Chi Nê, đóng ngay phía trước cổng chính của Trường Đào tạo Cán bộ Dân tộc miền Nam.

Hồi ức 'hạt giống đỏ' trên đất Bắc-Kỳ 2: Lớp học sinh miền Nam ở miền Bắc

Tháng 8-1955, Trường Cán bộ Dân tộc miền Nam được thành lập, đóng tại Ngọc Thụy (huyện Gia Lâm, Hà Nội). Cuối năm 1959, trường chuyển lên đóng tại xã Đồng Tâm (nay thuộc thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) và đổi tên là Trường Đào tạo Cán bộ Dân tộc miền Nam.

Hồi ức 'hạt giống đỏ' trên đất Bắc-Kỳ 1: Lời của Bác Hồ

Với mong muốn chia sẻ những kỷ niệm khó quên khi được là 'hạt giống đỏ' theo học tại Trường Cán bộ Dân tộc miền Nam ở đất Bắc, đồng chí Ksor Phước-nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai đã viết cuốn hồi ký 'Những năm tháng học trò trên đất Bắc yêu thương'. Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng, giới thiệu đến bạn đọc một vài câu chuyện đầy ắp kỷ niệm một thuở học trò hồn nhiên, trong sáng của đồng chí trong cuốn hồi ký này.

Học trò người Bahnar 2 lần được gặp Bác

Trong một lần điền dã tìm thông tin về học sinh miền Nam tại thị trấn Kông Chro, chúng tôi tìm đến nhà ông Giang Prao Bắp. Ông từng là học sinh Trường Dân tộc Trung ương, 2 lần được gặp Bác Hồ và được Người khen thưởng về thành tích học tập. Biết được điều này, thầy chủ nhiệm Nguyễn Đỗ Khang gửi thư khen ngợi. Và, bức thư được ông giữ gìn cẩn thận.

Nhớ mãi những lần gặp Bác

Với những ai đã từng may mắn được gặp Bác, hình ảnh gần gũi, giản dị cùng lời căn dặn của Người càng khắc sâu trong tâm khảm, trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động sau này.

Người phụ nữ Cơ tu 3 lần được gặp Bác Hồ

Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, song những lần được gặp Bác Hồ vẫn còn in đậm trong ký ức của bà Coor Lắc, một người Cơ tu ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, tiêu biểu về học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh…

Nữ trí thức người Raglai với tâm huyết xây dựng bộ chữ viết riêng

Ở tuổi 72, bà Mẫu Thị Bích Phanh vẫn miệt mài nghiên cứu, ghi chép cách phát âm, cách viết bằng cách sử dụng hệ thống mẫu tự Latinh để phiên âm, ký âm tiếng nói dân tộc Raglai một cách khoa học.

Hoàng đạo thúy Người đồng hành thế kỷ

Ngày ấy, mùa thu 1985, công việc quan trọng tôi phải thực hiện giữa bao nhiêu công việc tuyên truyền, văn hóa văn nghệ cho ngày kỷ niệm 40 năm thành lập Binh chủng Thông tin (9/9/1945 - 9/9/1985) là gặp gỡ, trao đổi và biên tập cuốn hồi ký Lên đường hạnh phúc của nhà văn hóa Hà Nội Hoàng Đạo Thúy - vốn là Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc cho đến năm 1960.