11 nước EU đẩy mạnh hợp tác về năng lượng hạt nhân

Ngày 28/2, 11 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã cam kết 'tăng cường hợp tác' trong vấn đề năng lượng hạt nhân nhằm giúp châu Âu dần từ bỏ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch thải ra carbon.

Cuộc khủng hoảng bây giờ mới bắt đầu

Ngày 17/12, tại lễ khánh thành cơ sở tiếp nhận khí đốt hóa lòng (LNG) nổi đầu tiên của nước Đức tại cảng Wilhelmshaven (bang Niedersachsen), Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố: Đây là 'một dấu hiệu tốt để chứng tỏ với toàn thế giới rằng nền kinh tế Đức có thể tiếp tục duy trì sự vững mạnh', để tiếp tục sản xuất và đối phó với các thách thức. 2 ngày sau, Cơ quan Quản lý năng lượng Đức (Bundesnetzagentur) nâng mức cảnh báo lượng tiêu thụ khí đốt của toàn quốc gia từ 'căng thẳng' lên 'nguy cấp'.

EU nới lỏng các quy định trong dự luật cắt giảm khí methane

Các nước EU cho rằng các công ty dầu mỏ và khí đốt nên kiểm tra cơ sở hạ tầng 12 tháng sau khi luật có hiệu lực và sau đó, tiến hành các đợt kiểm tra theo những lịch trình cụ thể hơn.

Lộ trình gập ghềnh của châu Âu

Tại Hội nghị thượng đỉnh từ ngày 20-21/10 ở Brussels (Bỉ), lãnh đạo các nước Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về lộ trình nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay. Tuy nhiên, những thông tin ban đầu cho thấy 'bước tiến lớn' này cũng mới chỉ là kế hoạch khái quát. EU cần phải gấp rút vượt qua một lộ trình gập ghềnh trước mắt để đi tới các giải pháp cụ thể trong bối cảnh mùa Đông đã cận kề.

Kế hoạch năng lượng mùa đông của châu Âu 'như muối bỏ biển'

EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, một số thành viên của khối cho rằng các biện pháp được đề xuất cho tới nay vẫn chưa đủ để giải quyết cuộc khủng hoảng.