Ai là người đứng cạnh bảo vệ Bác Hồ trong ngày Quốc khánh 2/9?

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập công bố với thế giới về một nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Dấu ấn của lực lượng Công an trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945

Lễ Tuyên ngôn độc lập kết thúc trong không khí thiêng liêng phấn khởi. Buổi lễ với quy mô lớn đã được bảo vệ an toàn tuyệt đối, biển người tại quảng trường Ba Đình lại cuồn cuộn đổ về các con phố Hà Nội với hoa, cờ đỏ sao vàng. Muôn người như một cùng hô vang khẩu hiệu: Ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh, Việt Nam độc lập muôn năm.

75 năm trước, nữ sĩ Ngân Giang giải cứu nhạc sĩ Đỗ Nhuận, thoát khỏi nhà tù Quốc dân đảng như thế nào?

Chuyện này nữ sĩ Ngân Giang kể cho tôi nghe từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20. Tôi đã thuật lại một phần trong bài viết 'Ngân Giang là thế' đăng báo Văn Nghệ Hội nhà văn Việt Nam vào khoảng cuối tháng chạp năm 2000.

Vinh quang bên lễ đài Độc lập

Ngày 2-9-1945 đã trở thành một dấu mốc quan trọng đối với muôn triệu người dân Việt Nam, trở thành 'ngày hội của non sông', mang lại cho dân tộc một thời đại độc lập, tự chủ, tự cường, mở ra một thiên niên kỉ mới của hội nhập và phát triển. Dưới đài Độc lập năm ấy, có những người chiến sĩ đã canh gác, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng và Bác Hồ tiến hành thuận lợi các hoạt động của lễ Tuyên ngôn Độc lập. Và đồng chí Phạm Gia Đốc (97 tuổi), nguyên Hiệu trưởng Trường dạy nghề thành phố Hà Nội, nguyên đội viên Đội công nhân cứu quốc thành Hoàng Diệu là một trong những người có được vinh dự ấy.

Hồi ức không thể quên của những người bảo vệ lễ đài Quốc khánh năm 1945

Cho đến tận bây giờ, với ông Phạm Gia Đốc, công việc bảo vệ lễ đài vào ngày lễ Độc lập 2/9/1945 khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập là nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng và đáng tự hào nhất trong cuộc đời.