Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Chuyện để râu của các nhân vật lịch sử Việt Nam

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Câu chuyện Hội An

Trên một số báo đầu năm 2024 của tờ USA Today, Christopher Elliott, một blogger nổi tiếng người Mỹ, chia sẻ rằng, Hội An (Việt Nam) là bất ngờ lớn nhất của ông trong chuyến du hành vòng quanh thế giới trong năm 2023… Quả thực, đô thị cổ di sản thế giới luôn thu hút khách muôn phương và cũng là điều mà chính quyền và người dân phố Hội luôn trân trọng, giữ gìn.

Những mùa Xuân mở cõi

Mùa xuân bắt đầu của mỗi năm, cũng thường là bắt đầu của nhiều sự kiện. Sự kiện 'mở cõi' ở vùng đất phương Nam không phải ngẫu nhiên thường gắn với mùa xuân. Vui xuân này, nhớ những xuân xưa. Ấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn, cũng là thói quen của niềm vui ngày Tết.

Đóng góp của tôn giáo với xã hội hiện nay

Tôn giáo có sự đồng hành lâu dài với con người trong lịch sử, nên có thể xem nó như một phần tài sản văn hóa của nhân loại. Trong quá trình phát triển, lan truyền trên bình điện thế giới, tôn giáo không chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin của con người, mà còn có vai trò chuyển tải, hòa nhập văn hóa và văn minh, góp phải duy trì đạo đức xã hội nơi trần thế.

Chuyện râu ria người Việt xưa

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Những cách chữa bệnh lạ của người Việt qua ghi chép của người phương Tây

Các tác giả phương đã ghi chép nhiều thông tin về những phương pháp chữa bệnh lạ của 'thầy lang' nước ta.

Giáo dục Việt Nam thời xưa trong mắt người nước ngoài

Cả hai tác giả đã đến Đàng Ngoài nước ta vào thời Lê trung hưng là Jean-Baptise Tavernier và Samuel Baron đều có chung đánh giá:

Đại lễ cầu phúc ở Đàng Ngoài

Cuốn sách 'Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài' do Olgar Dror - PGS lịch sử tại Đại học Texas A&M và K.W.Taylor - GS nghiên cứu văn hóa Trung - Việt tại Khoa Nghiên cứu châu Á thuộc Đại học Cornell giới thiệu và chú giải, mới đây được NXB Đà Nẵng và Omega Plus ấn hành.

Phong tục người Việt thế kỷ 17 qua góc nhìn người ngoại quốc

Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.

Hình dung Việt Nam ở thế kỷ 17 qua những tài liệu tiếng Anh đầu tiên

Cuốn sách hứa hẹn sẽ là một nguồn tư liệu thú vị cho người đọc yêu lịch sử tham khảo, tìm hiểu về Việt Nam thế kỷ 17 qua con mắt của những người châu Âu.

Việt Nam thế kỷ 17: Những góc nhìn từ bên ngoài

'Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài là cuốn sách tổng hợp hai tác phẩm viết về Việt Nam sớm nhất bằng tiếng Anh, bao gồm: ' Ký sự xứ Đàng Trong' của Cha xứ Christoforo Borri và ' Mô tả vương quốc Đàng Ngoài' của thương nhân Samuel Baron được hai nhà Việt Nam học là Olga Dror và K. W. Taylor tìm hiểu, giới thiệu và chú giải. Tác phẩm xuất bản lần đầu năm 2006 và nay đã có mặt tại Việt Nam với phiên bản tiếng Việt.

Nước Mặn - nơi phôi thai của chữ Quốc ngữ

Theo cố Giáo sư Phan Huy Lê (1934 - 2018), sự ra đời của chữ Quốc ngữ như một dòng sông được tạo nên từ nhiều con suối, mà suối nguồn của nó ở Nước Mặn - một đô thị cổ tại Bình Định.