Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng thị trường văn phòng châu Á

Chỉ cách đây vài năm, động lực tăng trưởng của thị trường bất động sản thương mại châu Á chủ yếu đến từ Trung Quốc. Với nền kinh tế đại lục bùng nổ, các tòa tháp văn phòng ở Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải… dễ dàng lấp đầy. Nhưng khi tăng trưởng yếu và thị trường bất động sản suy sụp ở Trung Quốc, trọng tâm nhu cầu không gian văn phòng của châu Á chuyển sang Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam.

Hãng thông tấn Mỹ phân tích sức 'nóng' của bất động sản Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp quốc tế đang mạnh tay 'rót vốn' vào Việt Nam. Đây cũng là lúc thị trường bất động sản thương mại được 'hưởng sái' và trở nên nổi bật so với các quốc gia khác trong khu vực.

Bất động sản Trung Quốc gặp khó: Cơ hội cho Ấn Độ, Hàn Quốc và Việt Nam

Chỉ vài năm trước, thị trường bất động sản thương mại châu Á chủ yếu được thúc đẩy bởi Hong Kong và Trung Quốc. Tuy nhiên, khi ngành bất động sản Trung Quốc trở nên kém tích cực, những cơ hội mới đang đến với các quốc gia châu Á khác.

Khủng hoảng kéo dài ở Trung Quốc, thị trường bất động sản Việt Nam, Ấn Độ và Hàn Quốc nóng lên

Kể từ khi khủng hoảng bất động sản xảy ra tại Trung Quốc, sự tập trung bắt đầu chuyển hướng sang các thị trường châu Á khác như Ấn Độ, Việt Nam và Hàn Quốc...

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam, Ấn Độ?

Cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài ở Trung Quốc đang thúc đẩy thị trường ở các nước và khu vực lân cận nóng lên, đặc biệt là Việt Nam và Ấn Độ.

Việt Nam có nhiều cơ hội thu hút, phát triển thị trường offshore

Cơ sở hạ tầng ngành công nghệ thông tin và viễn thông của Việt Nam không ngừng phát triển, Việt Nam đang là sự lựa chọn hấp dẫn đối với các doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp outsource (thuê ngoài).

Đông Nam Á trỗi dậy như cường quốc về hoạt động Offshoring và Outsourcing

Các chuyên gia định nghĩa, Offshoring là thuật ngữ đề cập đến việc hoàn thành công việc ở một quốc gia khác. Nói cách khác, offshoring là hình thức đặt một số hoạt động kinh doanh hoặc cơ sở kinh doanh ở nước ngoài.

Bất động sản Nhật Bản bước vào 'thời kỳ hoàng kim'

Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản tăng vọt trong năm qua nhờ đồng yen yếu giữa lúc ngân hàng trung ương của nước này duy trì chính sách tiền tệ thả lỏng. Các phân khúc bất động du lịch, thương mại, dân cư, công nghiệp ở xứ sở hoa anh đào đều đang mang lại cơ hội đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài.

Nhà đầu tư nước ngoài đổ xô mua bất động sản Nhật, tranh thủ đồng Yên rẻ

'Thị trường địa ốc Nhật Bản đang hưởng lợi từ chính sách tiền tệ siêu nới lỏng giữa lúc nhiều nền kinh tế khác còn ở trong chu kỳ thắt chặt'...

Singapore trở thành nhà đầu tư hàng đầu vào bất động sản Nhật Bản

Singapore đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản trong năm nay, nhờ sự hấp dẫn từ đồng yen suy yếu và nhu cầu ngày càng tăng trong lĩnh vực logistics và khách sạn.

Singapore là nhà đầu tư lớn nhất vào bất động sản Nhật Bản trong năm 2023

Theo Knight Frank, Singapore đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản trong năm nay khi bị thu hút bởi sự suy yếu của đồng yên và nhu cầu ngày càng tăng trong lĩnh vực hậu cần và khách sạn.

Dự án siêu đô thị 100 tỉ đô la của Country Garden ở Malaysia hoang vắng như 'thành phố ma'

Sau gần 10 năm xây dựng, cảnh tượng ở Forest City, dự án siêu đô thị lấn biển trị giá 100 tỉ đô la Mỹ của Country Garden, tập đoàn bất động sản lớn nhất Trung Quốc, ở Malaysia hoang vắng như 'thành phố ma'.

Cảnh hoang tàn ở dự án bất động sản 'thành phố trong mơ' trị giá 100 tỷ USD

Dự án bất động sản 'thành phố trong mơ' trị giá 100 tỷ USD hiện đang là mục tiêu mà các chủ nợ của Country Garden nhắm đến.

Bên trong Forest City - siêu dự án 100 tỉ USD hóa 'thành phố ma' của Country Garden

Country Garden từng nuôi tham vọng lớn về siêu dự án 'Forest City' ở Malaysia, nhưng khu dự án này đã trở thành 'thành phố ma' gần một thập kỷ sau khi khởi công.

Người Hồng Kông đổ xô đến Thái Lan 'săn lùng' căn hộ giá rẻ

Chi phí sinh hoạt rẻ và lối sống thoải mái của Thái Lan đang thu hút nhiều người Hồng Kông (Trung Quốc) chuyển đến sinh sống, từ đó thúc đẩy thị trường bất động sản nội địa.

Giới siêu giàu Việt Nam chiếm bao nhiêu tài sản ròng?

Số lượng người siêu giàu có tài sản ròng trên 30 triệu USD tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi chỉ trong khoảng thời gian 5 năm (từ 2017 – 2022) lên đến hơn 1.000 người, theo Knight Frank.

Giới 'siêu giàu' Việt có khoảng bao nhiêu người?

Số lượng người siêu giàu tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2022. Cụ thể, từ 583 cá nhân ở Việt Nam có tài sản ròng trên 30 triệu USD năm 2017, đến cuối 2022 con số này đã lên đến 1.059 người, tăng 82% chỉ sau 5 năm.

Dân số siêu giàu của Việt Nam đã vượt mốc 1.000 người, tăng 82% trong 5 năm

Theo Knight Frank, tại Việt Nam từ 583 cá nhân siêu giàu có (tài sản ròng trên 30 triệu USD) năm 2017, đến cuối năm 2022 lên 1.059, tăng 82%. Dự báo báo đến năm 2027 con số này sẽ gần chạm mốc 1.300, thêm 22%.

Knight Frank: Giới siêu giàu Việt Nam tăng gấp đôi sau 5 năm

Theo Knight Frank, số lượng người sở hữu hơn 30 triệu USD tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2022.

Số người giàu Việt Nam tăng gấp đôi sau 5 năm

Công ty Knight Frank công bố số lượng người siêu giàu tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2022.

Giới siêu giàu Việt có hơn 1.000 người, ông Phạm Nhật Vượng giàu nhất

Số người siêu giàu với tài sản đạt trên 30 triệu USD đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2022, giới siêu giàu Việt có 1.059 người. Dự báo đến năm 2027, số người siêu giàu tại Việt Nam là gần 1.300 người.

Việt Nam có hơn 1.000 người siêu giàu sở hữu trên 30 triệu USD

Số lượng người sở hữu hơn 30 triệu USD tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2022.

Giới siêu giàu tăng gấp đôi trong vòng 5 năm tại Việt Nam

Từ 583 cá nhân ở Việt Nam có tài sản ròng trên 30 triệu USD năm 2017, đến cuối năm ngoái con số này đã lên đến 1.059, tăng 82% chỉ sau 5 năm...

Lãi suất thế chấp mua nhà sẽ tăng vọt nếu Mỹ vỡ nợ

Lãi suất thế chấp cao hơn là một rủi ro tiềm ẩn khác mà nền kinh tế phải đối mặt nếu Mỹ không trả được nợ.

Giá thuê bất động sản ở Singapore tăng mạnh

Nhiều người nước ngoài đang gặp khó khăn khi giá thuê nhà tại đây tăng chóng mặt và không có dấu hiệu chững lại.

Khó khăn bủa vây bất động sản châu Á

Việc lãi suất tăng cao cùng với sự bất ổn của thị trường tài chính đã khiến ngành bất động sản thương mại tại châu Á rơi vào thế khó.

Khó khăn bủa vây bất động sản châu Á

Việc lãi suất tăng cao cùng với sự bất ổn của thị trường tài chính đã khiến ngành bất động sản thương mại tại châu Á rơi vào thế khó.

Bất động sản Việt Nam được các tỷ phú Singapore chú ý

Giới siêu giàu Singapore đang đổ dồn sự chú ý tới thị trường bất động sản Việt Nam, đặc biệt là các đô thị, vùng ven biển và nông thôn.

Nhà ở Việt Nam hấp dẫn người giàu châu Á

Việt Nam là một trong 20 quốc gia được người giàu APAC lựa chọn cho căn nhà tiếp theo trong năm nay. Trước đó, người nước ngoài đã mua khoảng 16.000 căn nhà ở Việt Nam.

Singapore và Hồng Kông đứng đầu châu Á lĩnh vực 'bất động sản xanh'

Singapore và Hồng Kông vượt qua các thành phố châu Á khác trong nỗ lực thu hút nguồn vốn để hỗ trợ phát triển các dự án đô thị thân thiện với môi trường.

Thế giới Thế giới Giá thuê văn phòng cao cấp chứng kiến sự phục hồi ổn định

Gần như tất cả các thành phố được theo dõi bởi Chỉ số giá thuê văn phòng cao cấp khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Công ty tư vấn bất động sản, nhà ở và thương mại Knight Frank đều ghi nhận mức giá thuê ổn định, hoặc tăng trong quý I vừa qua, giúp chỉ số này tăng trưởng 0,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cơn sốt bất động sản tại châu Á: Cảnh báo nguy cơ 'bong bóng'

Bất chấp đại dịch Covid-19 đang gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, thị trường bất động sản tại châu Á bất ngờ tăng chóng mặt trong thời gian gần đây. Chính quyền nhiều quốc gia đã phải lên tiếng cảnh báo về nguy cơ 'bong bóng' và những hệ lụy khó kiểm soát từ thực trạng đầu cơ bất động sản.

Châu Á quay cuồng trong cơn sốt bất động sản bất chấp COVID-19

Seoul, Singapore, Tokyo, Thượng Hải và Đài Bắc là những trung tâm kinh doanh trong khu vực có giá nhà tăng mạnh trong năm qua, dù hoạt động chi tiêu nhìn chung sụt giảm.

Giới siêu giàu châu Á chọn Singapore là nơi sống lý tưởng

Nền chính trị ổn định, dễ kinh doanh, có phương pháp chống dịch hiệu quả là những yếu tố biến Singapore thành 'thiên đường' với giới thượng lưu châu Á.