Ngày 30/4 thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định

Tròn 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhắc nhở cho ta về chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc.

Lễ tưởng niệm sự hy sinh cao cả của thủy thủ 3 tàu không số trong chiến dịch Mậu Thân 1968

Năm nào, cứ đến ngày 1/3, cán bộ chiến sỹ đoàn tầu không số đoàn 125 Hải quân Việt Nam (HQVN) đều tổ chức dâng hương ở K15 Đồ Sơn (Hải Phòng); ở Hòn Hèo (Khánh Hòa), ở Vàm Lũng (Cà Mau), ở Lộ Giao (Bình Định) để tưởng nhớ tới các đồng đội đã hy sinh.

Khánh thành Khu lưu niệm lực lượng vũ trang tỉnh Kiên Giang

Khu lưu niệm lực lượng vũ trang tỉnh Kiên Giang được xây dựng thành 5 khu vực với 16 hạng mục chính, tổng mức đầu tư xây dựng hơn 40 tỷ đồng.

Chuyện người thợ mộc tài hoa và căn hầm bí mật dài 30m

Một thời, người dân ở Củ Chi (TPHCM) biết tới ông Nguyễn Văn Ten là một thợ mộc khéo tay, tận tình giúp đỡ mọi người và có tài đóng tủ thờ. Ít ai ngờ, ông là một chiến sĩ biệt động thành chuyên lo việc cất giấu và vận chuyển vũ khí vào nội thành đánh địch trong chiến dịch Mậu Thân 1968.

Vang mãi khúc quân hành

Những ngày này, dưới chân Bia ghi danh Trung đoàn Bộ binh 27 (xã Nam Anh, huyện Nam Đàn) - một biểu tượng của khí phách và tinh thần quyết chiến của quân và dân ta giữa thời bom đạn, những người cựu chiến binh cùng nhau tìm về và cất vang Khúc quân hành.

Bến Tre: Cất bốc, quy tập 121 bộ hài cốt liệt sỹ tại Giồng Trôm

Khu vực tìm thấy các hài cốt liệt sỹ thuốc đất Đình cũ thuộc Tổ nhân dân tự quản số 6, ấp Bình Phú, xã Châu Bình. Đây cũng là nghĩa trang tạm được xây dựng từ năm 1961, với diện tích 2.000m2.

Cất bốc, quy tập 121 bộ hài cốt liệt sỹ tại Giồng Trôm, Bến Tre

Thông tin từ Ban Chỉ đạo tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ tỉnh Bến Tre (Ban Chỉ đạo 515), kết thúc quá trình tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tại xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm từ ngày 12/7 đến nay, lực lượng chức năng đã cất bốc, quy tập được 121 bộ hài cốt liệt sỹ.

Nhà báo Phạm Văn Thính: Dấu ấn 'lính thông tấn' trong mỗi tấm ảnh

Trên khắp chiến trường, Nhà báo Văn Phương đã chụp hàng chục nghìn bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc chân thực, đầy xúc động ở những thời điểm khốc liệt nhất của chiến tranh và công cuộc xây dựng đất nước.

'Vùng lõm chính trị - Căn cứ cách mạng Bảy Hiền' kỷ niệm 10 năm đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

'Vùng lõm chính trị - Căn cứ cách mạng Bảy Hiền' từng là nơi tôi luyện và giúp nhiều cán bộ trưởng thành, trong đó có đồng chí Trương Hòa Bình, Trương Mỹ Hoa…

Tốt nghiệp thủ khoa Trường Sĩ quan Chính trị, chàng Thượng úy 9x năng động, sáng tạo, cháy hết mình

Tiếp xúc với Thượng úy Lê Hảo (Bộ Tư lệnh TPHCM, Quân khu 7), một điều dễ nhận thấy ở anh là người năng động, sáng tạo và luôn cháy lên một ngọn lửa nhiệt huyết. Anh đã sáng tạo ra nhiều mô hình mới thu hút giới trẻ trong quân ngũ, được các đơn vị đánh giá cao.

Gặp mặt các nhân chứng lịch sử Chiến dịch Mậu Thân 1968

Nhân kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 (31-1-1968 / 31-1-2023), ngày 31-1, tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Ban liên lạc Cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên đã tổ chức gặp mặt giao lưu các nhân chứng lịch sử, với sự tham gia của 600 cựu chiến binh ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã từng tham gia chiến đấu trên chiến trường Trị Thiên-Huế.

Tác động của Chiến dịch Mậu Thân 1968 đến chiến lược toàn cầu của Mỹ

Đêm 30, rạng sáng 31-1-1968, quân và dân ta đồng loạt nổ súng tổng tiến công, tổng khởi nghĩa vào hầu hết các thành phố, thị xã, thị trấn và các căn cứ quân sự của địch trên khắp miền Nam, trọng điểm là Sài Gòn-Gia Định, Huế, Đà Nẵng, làm chấn động nước Mỹ.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Mậu Thân 1968

Lực lượng pháo binh tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 gồm hầu hết các loại pháo trực thuộc các bộ chỉ huy chiến trường miền, pháo trong biên chế của các đơn vị chủ lực, pháo của tỉnh đội, huyện đội, súng cối của dân quân xã.