Sách hot về tướng Hoàng Đan bị làm giả

Ấn phẩm 'Thư cho em' vừa ra mắt không lâu đã xuất hiện phiên bản làm giả trên trị trường.

Chuyện tình cảm động của tướng Hoàng Đan qua những trang thư

Buổi ra mắt cuốn sách 'Thư cho em' (Nhã Nam và Nhà xuất bản Hội Nhà văn) kể về cuộc tình kéo dài hơn 50 năm của Thiếu tướng Hoàng Đan - một trong những vị tướng nổi bật của Quân đội nhân dân Việt Nam và vợ ông là bà An Vinh - nữ đại biểu Quốc hội những khóa đầu đã thu hút sự quan tâm của đông đảo độc giả. 'Thư cho em' là cuốn sách đầu tay của doanh nhân Hoàng Nam Tiến với tư cách tác giả và anh cũng chính là người con trai út của hai nhân vật đặc biệt này.

Chuyện tình tướng trận qua những lá thư

'Đi Điện Biên Phủ về, ta cưới!'. Đó là dòng thư Thiếu tướng Hoàng Đan gửi người yêu, sau này là vợ ông. Câu chuyện tình đẹp của họ được người con trai Hoàng Nam Tiến kể trong cuốn sách 'Thư cho em'.

'Thư cho em' - tình yêu đẹp của tướng Hoàng Đan và vợ

Sau 13 ngày ra mắt, 'Thư cho em'- cuốn sách kể lại cuộc tình kéo dài 50 năm của Thiếu tướng Hoàng Đan và bà An Vinh - nữ đại biểu Quốc hội những khóa đầu tiên, thông qua ngòi bút của ông Hoàng Nam Tiến, con trai út của hai người, đã tái bản và liên tục cháy hàng trên nhiều nền tảng thương mại điện tử.

Con trai tướng Hoàng Đan: Ba từng đạp xe 1.300km để về xin cưới vợ

Trước chiến dịch Thượng Lào, tướng Hoàng Đan đã xin rời đơn vị rồi đạp xe 1.300km từ Điện Biên về Nghệ An để gặp và xin cưới bà An Vinh

'Thư cho em': Chuyện tình đẹp trong chiến tranh

Cuốn sách kể lại chuyện tình hơn 40 năm của thiếu tướng Hoàng Đan – một trong những chiến tướng nổi bật của Quân đội Nhân dân Việt Nam và bà An Vinh – nữ đại biểu Quốc hội những khóa đầu, thông qua lời kể của tác giả Hoàng Nam Tiến, con trai út của hai người.

Chuyện tình tướng Hoàng Đan và vợ qua hơn 400 bức thư tay

Bằng ký ức của mình và những lá thư gìn giữ được, ông Hoàng Nam Tiến đã kể lại câu chuyện tình son sắt của ba mẹ giữa những tháng năm gian khó trong 'Thư cho em'.

Nhân văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đại tướng của Nhân dân

Tháng 5 này, chúng ta sẽ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Một chiến thắng đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca vĩ đại - một trận chiến hay nhất của thế kỷ 20. Tuy nhiên, có một người Đại tướng vẫn luôn tâm niệm: không có trận thắng nào là đẹp cả bởi sau một cuộc chiến, thương vong vẫn diễn ra ở cả hai phía. Một đại tướng đau với từng vết đau, xót với từng giọt máu của chiến sĩ. Vị đại tướng ấy là Đại tướng của Nhân dân - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bộ sách của Nhà xuất bản Dân trí gồm: Đường lối chiến tranh Nhân dân trong tư duy quân sự Võ Nguyên Giáp và Nhân văn Võ Nguyên Giáp sẽ giúp hậu thế hiểu rõ hơn về điều đó.

Ngày này năm xưa 6/2: Quy định chức năng, nhiệm vụ của Cục Quản lý thị trường

Ngày này năm xưa 6/2: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường; Bắt đầu trận Làng Vây - Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh.

Ngày này năm xưa 21/1: Bác Hồ cùng đồng bào đón Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập

Ngày này năm xưa 21/1: Bác Hồ cùng đồng bào đón Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập; Bộ Tư lệnh Mặt trận Đường 9 phát lệnh nổ súng tiến công Khe Sanh.

Ngày 21/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 21/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 21/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh

Nhằm thu hút chủ lực địch, chủ yếu là quân Mỹ ra Đường số 9, tiêu diệt một bộ phận, vây hãm và giam chân tiêu hao chúng, tạo điều kiện cho cuộc tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam giành thắng lợi, đầu năm 1968, ta mở Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh.

Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa: Mở đường cho những thắng lợi to lớn hơn

Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 – 9/7/2023) đã đi vào lịch sử như một mốc son trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.

55 năm Chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh: Bước tiến vượt bậc của nghệ thuật quân sự Việt Nam

Trải qua 170 ngày đêm chiến đấu gian khổ, quyết liệt, ngày 9/7/1968, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh kết thúc thắng lợi.

Quảng Trị: Kỷ niệm 55 năm chiến thắng Khe Sanh, giải phóng huyện Hướng Hóa

Lễ kỷ niệm 55 năm ngày chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa đã diễn ra tối 7-7 tại tỉnh Quảng Trị.

Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Chiến thắng Khe Sanh - Giải phóng Hướng Hóa

Tối nay 7/7, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Hướng Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Chiến thắng Khe Sanh - Giải phóng Hướng Hóa 9/7 (1968 - 2023).

Chiến thắng Đường 9 Khe Sanh - giải phóng Hướng Hóa mở ra một chặng đường xây dựng và phát triển

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Hướng Hóa trở thành vùng địa đầu của miền Nam tiếp giáp với miền Bắc xã hội chủ nghĩa và vùng giải phóng hạ Lào. Nằm ở khu vực ngã ba biên giới, Khe Sanh được định vị là một trong ba mắt thần của hàng rào điện tử McNamara, nơi Mỹ tập trung xây dựng một tập đoàn cứ điểm mạnh gồm chi khu quân sự Hướng Hóa, cụm cứ điểm Làng Vây và sân bay Tà Cơn.

Tiếp nối mạch nguồn chiến thắng Khe Sanh lịch sử, Hướng Hóa vững bước đi lên

Ngày 9/7/1968, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh kết thúc thắng lợi, Hướng Hóa trở thành huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Trị và của miền Nam hoàn toàn giải phóng. Kế thừa truyền thống cách mạng của quê hương, tiếp nối mạch nguồn chiến thắng Khe Sanh lịch sử, 55 năm qua, vượt lên những khó khăn, thử thách, huyện Hướng Hóa đã vững bước đi lên trên con đường đổi mới và phát triển.

Đổi thay trên quê hương Hướng Hóa anh hùng

Nhìn lại chặng đường 55 năm xây dựng và phát triển 9/7 (1968 - 2023), phải trải qua muôn vàn khó khăn, gian khổ nhưng Đảng bộ, chính quyền, quân và dân huyện Hướng Hóa đã đồng lòng đưa huyện đi lên, đổi mới về mọi mặt. Hôm nay, nơi mảnh đất Hướng Hóa anh hùng, từ thị trấn Khe Sanh, trung tâm huyện lỵ cho đến các xã vùng sâu, vùng xa, đời sống người dân được cải thiện và cảnh quan đô thị, nông thôn đều đã khởi sắc từng ngày.

Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa - tầm vóc, ý nghĩa và giá trị lịch sử

Đầu năm 1968, Khe Sanh - Hướng Hóa trở thành tâm điểm, được cả thế giới chú ý, theo dõi khi Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định mở Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Không chỉ đội ngũ cố vấn quân sự của Mỹ ở Sài Gòn mà ngay cả những chuyên gia quân sự hàng đầu của nước Mỹ cũng bị 'mất phương hướng' khi cho rằng sẽ có một 'Điện Biên Phủ khác' ở Khe Sanh. Tổng thống Mỹ Lyndon B.Johnson chỉ đạo thiết lập 'Phòng tình hình đặc biệt', làm sa bàn Khe Sanh ở Washington, yêu cầu tướng Westmoreland, Tư lệnh Bộ chỉ huy cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam phải ký giấy cam đoan không được để mất Khe Sanh bằng mọi giá vì đó là danh dự của nước Mỹ.

Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971: Khẳng định tình đoàn kết chiến đấu của quân dân 2 nước Việt Nam – Lào

Ngày 19-3, nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971: Giá trị lịch sử và hiện thực'.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9- Nam Lào 1971: Giá trị lịch sử và hiện thực'

Hôm nay 19/3/2021, tại thành phố Đông Hà, Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề 'Chiến thắng Đường 9- Nam Lào 1971: Giá trị lịch sử và hiện thực', nhân dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9- Nam Lào 1971-2021. Chủ trì hội thảo có các UVTƯ Đảng: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Trưởng ban Chỉ đạo hội thảo; Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Lê Quang Tùng, đồng Trưởng ban Chỉ đạo hội thảo; Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Thượng tướng Trần Quang Phương; Tư lệnh Quân khu 4 Trung tướng Nguyễn Doãn Anh; Viện trưởng Viện lịch sử Quân sự Việt Nam Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên.

Ý chí bộ đội Cụ Hồ: Từ Trường Sơn xưa đến miền Trung lũ lụt

Xem lại những hình ảnh bất hủ về công cuộc xẻ dọc Trường Sơn cứu nước để thấy ngọn lửa quyết tâm của bộ đội Cụ Hồ từ nửa thế kỷ trước vẫn rực cháy cho đến hôm nay, và muôn thế hệ mai sau...

Phó Bí thư Thành ủy Đào Đức Toàn thăm, tặng quà Trung đoàn 102

Chiều 8-10, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Đào Đức Toàn đã tới thăm, tặng quà Trung đoàn 102 (tiền thân là Trung đoàn Thủ đô), thuộc Sư đoàn 308, Quân đoàn 1, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019).

Xúc động 'Cung đường bất tử' tại Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Đường 9

Tối 26/7, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình 'Cung đường bất tử'.

Khám phá bất ngờ điều đặc biệt ở Khe Sanh năm 1992

Khe Sanh là nơi diễn ra trận đánh làm thế giới chấn động giữa quân đội Giải phóng và lính Mỹ trên chiến trường Quảng Trị năm 1968. Vào thời điểm năm 1992, địa danh này có gì đặc biệt?

Nữ bộ đội Trường Sơn người Pa Kô ngày ấy, bây giờ…

Con đường trải nhựa chạy thẳng vào khối 6, thị trấn Khe Sanh đưa chúng tôi đến ngôi nhà của bà Kăn Chòng, nữ bộ đội Trường Sơn người Pa Kô gan dạ tiếp lương, tải đạn thời đánh Mỹ cứu nước ngày nào. Trong ngôi nhà sàn đơn sơ nhưng sạch sẽ, gọn gàng, bên những kỉ vật chiến tranh đi cùng năm tháng được gói gém cẩn thận, Kăn Chòng nở nụ cười hiền hậu đón khách đến thăm nhà. Chuyện trò với bà, chúng tôi được trở về với một thời được sống, chiến đấu hết mình của người phụ nữ Pa Kô ấy, cảm nhận ngọn đuốc cách mạng trong bà luôn soi sáng cho thế hệ trẻ của quê hương học tập và noi theo.